Tiến hành các thí nghiệm sau Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3

Phương pháp giải:

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

1 - Có 2 điện cực khác nhau về bản chất hóa học

2 - Các cặp điện cực này tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

3 - Các cặp điện cực cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li

Lời giải chi tiết:

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

1 - Có 2 điện cực khác nhau về bản chất hóa học

2 - Các cặp điện cực này tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

3 - Các cặp điện cực cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li

[a] Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag

Ag sinh ra bám trực tiếp lên Cu tạo thành 1 cặp điện cực [thỏa mãn điều kiện 1 và 2], chúng cùng được nhúng trong dung dịch điện li là AgNO3 [thỏa mãn điều kiện 3]

→ Có xảy ra ăn mòn điện hóa

[b] Không tạo được cặp điện cực nên không thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa

→ Không xảy ra ăn mòn điện hóa

[c] Cu không phản ứng với KOH => Không tạo được cặp điện cực nên không thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa

→ Không xảy ra ăn mòn điện hóa

[d] Cặp điện cực Fe-Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau [thỏa mãn điều kiện 1 và 2] và cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li là NaCl [thỏa mãn điều kiện 3]

→ Có xảy ra ăn mòn điện hóa

[e] Thép có thành phần là Fe và C nên tạo thành cặp điện cực Fe-C [thỏa mãn điều kiện 1], chúng tiếp xúc với nhau [thỏa mãn điều kiện 2] và cùng nhúng trong dung dịch điện li là không khí [thỏa mãn điều kiện 3]

→ Có xảy ra ăn mòn điện hóa

[f] Zn + Fe2[SO4]3 → 2FeSO4 + ZnSO4

    Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe

Fe sinh ra bám vào thanh Zn tạo thành cặp Zn-Fe [thỏa mãn điều kiện 1 và 2] cùng nhúng trong dung dịch điện li là NaCl [thỏa mãn điều kiện 3]

→ Có xảy ra ăn mòn điện hóa

Vậy có 4 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa

Đáp án C

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+; Cl-, SO42- chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là gì?
  • Cho các chất: C2H5OH; CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng?
  • Chất nào sau đây là amin bậc 2
  • Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?
  • UREKA

  • Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
  • Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?
  • Tripeptit tham gia phản ứng màu biure cho ra hợp chất có màu gì?
  • Dung dịch HCl có thể phản ứng với tất cả các ion hay các chất rắn nào dưới đây?
  • Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X [không có phản ứng tráng bạc] trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thui
  • Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba[OH]2 thì tạo thành kết tủa sau phản ứng?
  • Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường?
  • Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho ra phenol?
  • Khi làm bay hơi 8,14 gam một este đơn chức X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,52 gam oxi đo ở cùng điều
  • Cho 0,1 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? 
  • Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 [ở đktc].
  •  Lên men hoàn toàn a gam glucozơ thu được C2H5OH và CO2.
  • Thí nghiệm mô tả cách điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
  • Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào?
  • Chất nào tác dụng với H2 dư [xúc tác Ni, t°] thu được ancol đơn chức?
  • Dung dịch nào có pH < 7?
  • Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit bằng một lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đ�
  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1]  Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
  • Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl thu được dung dịch A.
  • Tiến hành các thí nghiệm sau:[1] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư.
  • Cho dãy các chất: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, metyl axetat.
  • Khi xà phòng hóa trieste X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri fomat, natri axetat, và natr
  • Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6.
  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2.
  • Cho các phát biểu sau:[1]. Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.[2].
  • X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng [MX < MY < MZ], T là este tạo bởi X, Y, Z với 1 ancol no, ba ch�
  • Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗnhợp các chất hữu cơ Z
  • Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2[SO4]3 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có
  • Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca[OH]2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:Nồng độ % chất tan tron
  • Hỗn hợp X gồm 2 chất Y [C2H8N2O4] và chất Z [C4H8N2O3]; trong đó Y là muối của axit hữu cơ đa chức, Z là đipeptit mạch h�
  • Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 [trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng] tan hết vào nước thu được dung dị
  • Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X [không có muối].
  • Cho 0,1 mol phenol tác dụng hoàn toàn với lượng dư hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây không đúng?
  • Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu[NO3]2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối

Đáp án C.

- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3; ăn mòn điện hóa

- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng; ăn mòn hóa học

- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH; ăn mòn hóa học

- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl. ăn mòn điện hóa

- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3; ăn mòn hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.

[b] Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.

[c] Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.

[d] Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.

[e] Để một vật bằng gang [hợp kim Fe-C] ngoài không khí ẩm.

[g] Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2[SO4]3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4

B. 3.       

C. 2

D. 1. 

Tiến hành các thí nghiệm sau

[a] Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3

[b] Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

[c] Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH

[d] Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch NaOH

[e] Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

[f] Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là


Tiến hành các thí nghiệm sau [a] Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3. [b] Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng. [c] Ngâm ?

Tiến hành các thí nghiệm sau
[a] Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
[b] Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
[c] Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
[d] Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
[e] Để một vật bằng gang [hợp kim Fe-C] ngoài không khí ẩm.
[g] Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2[SO4]3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Video liên quan

Chủ Đề