Tụ dịch cực trên túi thai là gì

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ Bác Sỹ
    • Sứ mệnh tầm nhìn
    • Cơ Sở Vật Chất
  • Tin tức
    • Hoạt động Bệnh viện
    • Tin tức thời sự
    • Tin tức y khoa
    • Khám sức khỏe doanh nghiệp
  • Dịch vụ y khoa
    • Chuyên Khoa Nội Tổng Hợp
    • Chuyên Khoa Ngoại
    • Chuyên Khoa Tai Mũi Họng
    • Chuyên Khoa Tim Mạch
    • Chuyên Khoa Nhi
    • Chuyên Khoa Răng Hàm Mặt
    • Chuyên Khoa Hô Hấp
    • Sản - Phụ Khoa
    • Chuyên Khoa Mắt
    • Chuyên Khoa Nội Soi Tiêu Hóa
    • Nam Khoa
    • Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh
    • Chuyên Khoa Cơ Xương Khớp
    • Khoa Phục Hồi Chức Năng
    • Khoa Xét Nghiệm
    • Phòng Cấp Cứu
    • Chuyên Khoa Da Liễu
    • Nhà Thuốc
  • Tiêm chủng
  • Góc Mua Sắm
    • Hợp tác
  • KẾT QUẢ COVID-19
  • TRUNG TÂM LASER
  • Liên hệ

Đóng menu

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ Bác Sỹ
    • Sứ mệnh tầm nhìn
    • Cơ Sở Vật Chất
  • Tin tức
    • Hoạt động Bệnh viện
    • Tin tức thời sự
    • Tin tức y khoa
    • Khám sức khỏe doanh nghiệp
  • Dịch vụ y khoa
    • Chuyên Khoa Nội Tổng Hợp
    • Chuyên Khoa Ngoại
    • Chuyên Khoa Tai Mũi Họng
    • Chuyên Khoa Tim Mạch
    • Chuyên Khoa Nhi
    • Chuyên Khoa Răng Hàm Mặt
    • Chuyên Khoa Hô Hấp
    • Sản – Phụ Khoa
    • Chuyên Khoa Mắt
    • Chuyên Khoa Nội Soi Tiêu Hóa
    • Nam Khoa
    • Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh
    • Chuyên Khoa Cơ Xương Khớp
    • Khoa Phục Hồi Chức Năng
    • Khoa Xét Nghiệm
    • Phòng Cấp Cứu
    • Chuyên Khoa Da Liễu
    • Nhà Thuốc
  • Tiêm chủng
  • Góc Mua Sắm
    • Hợp tác
  • KẾT QUẢ COVID-19
  • TRUNG TÂM LASER
  • Liên hệ

Theo thống kê, máu tụ dưới màng đệm có thể xảy ra ở khoảng 2% mẹ bầu. Tụ máu dưới màng đệm tuy không thường gặp ở mẹ bầu nhưng có thể tiềm ẩn những nguy hiểm với thai kỳ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này.

  • 1. Máu tụ dưới màng đệm là gì?
  • 2. Nguyên nhân của hiện tượng tụ máu dưới màng nuôi
  • 3. Dấu hiệu của máu tụ dưới màng nuôi
  • 4. Máu tụ dưới màng nuôi có nguy hiểm không?
  • 5. Khi bị tụ máu dưới màng đệm, mẹ bầu cần làm gì?
    • 5.1. Giữ tinh thần bình tĩnh, tránh căng thẳng và lo lắng quá mức
    • 5.2. Nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh vận động mạnh
    • 5.3. Ăn uống khoa học
    • 5.4. Thăm khám định kỳ theo đúng lịch và chỉ định của bác sĩ

1. Máu tụ dưới màng đệm là gì?

Tụ máu dưới màng đệm còn được gọi là tụ máu dưới màng nuôi, tụ dịch màng đệm hay xuất huyết dưới màng đệm. Đây là hiện tượng xuất hiện máu tụ dưới lớp màng bên ngoài túi thai, ở khu vực giữa nhau thai và tử cung.

Siêu âm là phương pháp giúp phát hiện máu tụ dưới màng đệm chính xác

Tụ máu dưới màng đệm bao gồm tụ máu dưới màng đệm sinh lý và tụ máu bệnh lý. 

Trong khoảng 2 tuần đầu khi trứng thụ tinh bắt đầu làm tổ trong buồng tử cung tương đương với tuổi thai khoảng 4 tuần tuổi, mẹ bầu có thể bị tụ máu dưới màng đệm. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Hiện tượng này thường không gây đau hay chảy máu. Mẹ bầu không nên quá lo lắng nếu phát hiện trong siêu âm.

Tụ máu dưới màng đệm bệnh lý là tình trạng xuất hiện máu tụ giữa tử cung và nhau thai do mép bánh rau bị bong hoặc các mạch xong rìa mép bánh rau bị vỡ. Hiện tượng này thường xảy ra trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ. Đây là hiện tượng nguy hiểm, có thể đe dọa sảy thai ở mẹ bầu và cần được theo dõi sát sao.

2. Nguyên nhân của hiện tượng tụ máu dưới màng nuôi

Hiện tượng tụ máu dưới màng nuôi vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, theo các kết quả thống kê ghi nhận được thì nguyên nhân của hiện tượng tụ máu dưới màng đệm bệnh lý thường do:

  • Chị em trong quá trình mang thai có nội tiết tố kém
  • Mẹ bầu phải di chuyển nhiều và vận động mạnh trong thai kỳ khiến cho bánh rau bị bong.
  • Mẹ bầu mang thai muộn từ sau  35 tuổi.
  • Có hoạt động tình dục và xuất tinh trong cũng có thể dẫn đến tụ dịch màng nuôi.
  • Ngoài ra, nếu mẹ bầu mang thai ngoài tử cung hoặc mang thai trứng cũng có thể xuất hiện tình trạng máu tụ dưới màng đệm.

Chủ Đề