Bà độ mạng là gì

Theo Phật giáo, mỗi tuổi trong 12 con giáp đều có một vị Phật độ mạng, được gọi là Phật bản mệnh. Vậy Phật độ mạng là gì? Phật độ mạng có ý nghĩa như thế nào? Và làm sao để biết bạn có Phật bản mệnh nào? Tất cả những câu hỏi trên sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây của Gốm Sứ Bát Tràng Đoàn Quang nha.

Bạn đang xem: Phật bà quan âm độ mạng là gì

Phật độ mạng là gì? [Ảnh: Internet]

Phật độ mạng được phân định dựa trên tuổi tác, tức là căn cứ trên năm sinh của bạn, không thay đổi ngay trong suốt cuộc đời. Theo quan niệm của nhà Phật, bất kỳ vị Phật độ mạng nào cũng công đức viên mãn, mang đến nhiều điều tốt lành cho bạn, phù hộ bạn vượt qua những điều kiện, thử thách ở đời sống.

Danh mục bài viết

2 8 vị Phật độ mạng trong 12 con giáp

Phật độ mạng là gì?

“Bên ngoài cõi Diêm Phù Đề, bên trong bốn biển có 12 loài thú được Bồ Tát giáo hóa. Khi cõi người mới sinh ra, Bồ Tát phân nhiệm vụ những loài thú này bảo vệ, nhận được lợi ích nên 12 con giáp cũng dựa vào đó để đặt ra…” Đây là nội dung được nhắc đến trong cuốn sách “Pháp Uyển Châu Lâm” của nhà Phật. Theo nội dung này, 12 loài thú được các Bồ Tát giáo hóa và phái xuống trần chính là 12 con giáp hiện nay. Theo 12 con giáp sẽ có 8 vị phật độ mạng. Vì có 12 con giáp nhưng chỉ có 8 vị Phật độ mạng nên kéo theo trường hợp có vị Phật độ mạng cho 2 con giáp khác nhau.

Phật độ mạng hay còn gọi là Phật bản mệnh sẽ bảo hộ những con giáp khỏi những tà khí, điều xấu xa, mang đến may mắn, sức khỏe và thành công. Khi con giáp trở thành hóa thân tuổi của con người thì sự phù hộ của những vị Phật chuyển sang con người.

8 vị Phật độ mạng trong 12 con giáp

Phật bản mệnh gồm 8 vị chủ tôn, còn được gọi với một cái tên khác là Phật hộ thân. Thông qua 12 nhân duyên, Thiên can, Địa chi cùng với năm yếu tố đất, nước, gió, lửa, không khí, Phật giáo mật tông đưa ra thuyết 8 vị Bản Tôn chủ quản 12 con giáp. Mật tông thường gọi là 8 thần hộ thân, 8 Phật độ mạng. Cùng tìm hiểu thông tin về 8 vị Phật độ mạng này nha!

Phật bản mệnh gồm 8 vị chủ tôn, còn được gọi với một cái tên khác là Phật hộ thân [Ảnh: Internet]

1. Đại Thế Chí Bồ Tát

Đại Thế Chí Bồ Tát gắn liền với hình ảnh vị Phật hiền hòa, có đôi mắt sáng, trên tay mang nhành hoa sen xanh vừa chớp nở. Ngài thường đứng bên cạnh Đức Phật A Di Đà hoặc ngồi thiền trong tư thế kiết già trên đài hoa sen. Đại Thế Chí Bồ Tát là người phò trợ tuyên truyền thánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây Phương. Người là hiện thân của trí tuệ thông suốt, dùng sức mạnh trí tuệ để soi sáng chúng sinh, giúp con người thoát khỏi những đau khổ trong tâm trí, trí tuệ khai mở, hướng đến những điều tốt đẹp.

2.Hư Không Tạng Bồ Tát

Hư Không Tạng Bồ Tát trong kinh Phật được miêu tả với hình ảnh tay phải mang kiếm liệt hỏa – là tượng trưng của sự bảo vệ, tay trái mang nhành hoa sen hoặc viên ngọc – là tượng trưng cho trí tuệ và tâm trong sáng. Ngài là vị Bồ Tát giúp cho con người tăng cường sức mạnh lý trí để tránh được những cám dỗ của vật chất, tà ma, thanh lọc tâm trí.

3. Phật A Di Đà

Phật A Di Đà xuất hiện với hình ảnh những cụm tóc xoắn ốc, ánh mắt hiền từ, nụ cười hòa ái. Thân trên mặc áo cà sa, ngồi trên tọa hoa sen, tay bắt ấn thiền định hoặc hướng xuống dưới để cứu giúp chúng sinh. Phật A Di Đà là biểu tượng của sự từ bi và trí tuệ. Khi bạn mang theo tượng Phật A Di Đà sẽ đem lại may mắn, bình an, hóa giải vận hạn.

Xem thêm: Trọng Tâm Là Giao Điểm Của 3 Đường Gì ? Trọng Tâm Là Gì

4.Như Lai Đại Nhật

Như Lai Đại Nhật là một trong số những hóa thân của Đức Phật Tổ Như Lai, là người đứng đầu trong Ngũ Phật Như Lai – 5 vị Phật tối cao của Phật Giáo Tây Tạng. 5 vị Phật này là đại diện cho 5 tính cách của con người, 5 con đường để tu thành chính quả. Trong đó, Như Lai Đại Phật là vị Phật đại diện cho ánh sáng trí tuệ, niềm tin. Ánh sáng trí tuệ sẽ tỏa sáng, đẩy lùi bóng tối, đem lại hạnh phúc, bình an cho thế gian.

5. Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn

Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn hay còn gọi là Đức Phật Ngàn Mắt, Ngàn Tay. Đây là hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát với hình ảnh có nhiều cánh tay, mỗi cánh tay cầm một loại pháp khí để cứu độ chúng sinh, chống lại những thế lực xấu xa và phần đầu nhiều mắt để soi thấu trần gian, cứu giúp những mảnh đời bất hạnh.

Vị Phật độ mạng cho những người tuổi Tý là Phật Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay [Ảnh: Internet]

6. Văn Thù Bồ Tát

Văn Thù Bồ Tát được miêu tả với hình ảnh vị Phật tinh anh, thông thái, cưỡi trên con nghê hoặc sư tử, tay cầm thanh kiếm diệt yêu trừ ma, bảo vệ bình an cho chúng sinh trên thế gian.

7. Phổ Hiền Bồ Tát

Phổ Hiền Bồ Tát là một trong Ngũ Thiền Bồ Tát theo giáo lý của Phật Giáo. Người thường xuất hiện bên cạnh hai vị bồ tát Thích Ca và Văn Thù Bồ Tát. Hình ảnh của Phổ Hiền Bồ Tát được mô tả là ngồi trên lưng voi, tay mang nhành hoa sen, tay mang ngọc như ý thể hiện sức mạnh vượt qua mọi điều kiện, hoa sen là biểu tượng của sự tinh khiết và ngọc như ý thể hiện vạn sự như ý, mọi sự hanh thông.

8. Bất Động Minh Vương

Bất Động Minh Vương là vị Phật có nét mặt dữ tợn, đôi mắt mở to, một tay cầm kiếm, một tay cầm xích, phía sau là ngọn lửa cháy không ngừng. Sách nhà Phật có ghi lại, Bất Động Minh Vương là người có pháp lực cao nhất trong Ngũ đại Minh Vương của mật giáo. Người có nhiệm vụ tiêu diệt Tham – Sân – Si của con người.

Phật bản mệnh của bạn là gì?

Tuổi Tý: Vị Phật độ mạng cho những người tuổi Tý là Phật Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay.Tuổi Sửu và tuổi Dần: Vị Phật bản mệnh của người tuổi Sửu và tuổi Dần là Hư Không Tạng Bồ Tát. Ngài có mật hiệu khác là Khố Tạng Kim Cương, biểu tượng của sự giàu có.Tuổi Thìn và tuổi Tỵ: Vị Phật độ mạng cho người tuổi Thìn và tuổi Tỵ là Phổ Hiền Bồ Tát.Tuổi Mão: Vị Phật hộ mệnh người tuổi Mão là Văn Thù Bồ tát.Tuổi Ngọ: Đại Thế Chí Bồ Tát chính là vị Phật hộ mệnh của những người tuổi Ngọ.Tuổi Dậu: Bất Động Minh Vương, vị Bồ Tát có pháp lực cao nhất trong Ngũ đại Minh Vương là Phật bản mệnh của người tuổi Dậu.Tuổi Mùi và tuổi Thân: Vị Phật hộ mệnh của hai con giáp này chính là Đại Nhật Như Lai.Tuổi Tuất và Tuổi Hợi: những người thuộc hai con giáp này được Phật A Di Đà hộ mệnh.

Sau khi tìm hiểu Phật độ mạng là gì và biết bản thân có vị Phật bản mệnh nào, bạn khả năng cầu các mặt Phật tương ứng đeo bên người để đem lại nhiều may mắn, bình an cho bản thân.

Team Asinana mà chi tiết là Ý Nhi đã biên soạn bài viết dựa trên tư liệu sẵn có và kiến thức từ Internet. Dĩ nhiên tụi mình biết có nhiều câu hỏi và nội dung chưa thỏa mãn được bắt buộc của các bạn.

Thế nhưng với tinh thần tiếp thu và nâng cao hơn, Mình luôn đón nhận tất cả các ý kiến khen chê từ các bạn & Quý đọc giả cho bài viêt Bạn Có Biết Vị Phật Bà Quan Âm Độ Mạng Là Gì Và Được Ra Đời Như Thế Nào?

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê Bạn Có Biết Vị Phật Bà Quan Âm Độ Mạng Là Gì Và Được Ra Đời Như Thế Nào? hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha

Các từ khóa tìm kiếm cho bài viết #Bạn #Có #Biết #Vị #Phật #Bà #Quan #Âm #Độ #Mạng #Là #Gì #Và #Được #Đời #Như #Thế #Nào

I/ Quan Âm Bồ Tát có thật hay không? Quan Âm Bồ Tát có phải là Phật không?

1/ Quan Âm Bồ Tát có thật không?

Trong Phật giáo Nguyên Thủy không có các vị Bồ Tát. Nhưng khái niệm về Bồ Tát lại xuất hiện trong các kinh điển Nguyên Thủy như Tạp A-hàm hay Tiểu Bộ, để chỉ tiền thân của Đức Phật, những kiếp tái sinh trên con đường tu hành trước khi đạt đến quả vị Phật.

Bồ Tát lại là hình tượng điển hình trong các kinh điển Phật giáo Đại Thừa. Bồ Tát, hay còn gọi là Bồ Đề Tát Quả, ngoài việc mang ý nghĩa triết lý để răn dạy chúng sanh như: Quán Thế Âm Bồ Tát biểu hiện cho lòng từ bi, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát đại diện cho Trí Huệ, Phổ Hiền Bồ Tát biểu hiện cho Đại Hạnh dấn thân, Địa Tạng Vương Bồ Tát tiêu biểu cho đại nguyện độ âm…

Tuy nhiên, trong thực tế lịch sử tôn giáo, có nhiều câu chuyện kể về sự xuất hiện của các vị Bồ Tát. Đó là những câu chuyện cụ thể như: hòa thượng Bồ Đại là hiện thân của Di Lặc Bồ Tát để truyền đi thông điệp về từ bi hỷ xả, hòa thượng Huyền Trang được Bồ Tát Quán Thế Âm rưới nước lên người cứu khỏi chết khát trong sa mạc để tiếp tục hành trình thỉnh kinh…

Các Ngài luôn ẩn thân hoặc nhập diệt để tránh việc rối loạn lòng người, không để bị phát hiện tung tích

Các vị Bồ Tát cũng có thể xuất hiện trong cơn thiền định hoặc giấc chiêm bao của hành giả.

XEM THÊM TƯỢNG QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT ĐẸP TẠI ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA

[elementor-template id=”9981″]

2/ Quan Âm Bồ Tát có phải là Phật không?

Trong kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, Đức Phật Thích Ca dạy rằng: trong vô lượng kiếp trước, Quán Thế Âm Bồ Tát đã thành Phật hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai. Nhưng vì hạnh nguyện Đại Bi và muốn làm duyên phát khởi cho tất cả các vị Bồ Tát và mang đến hạnh phúc thực sự cho chúng sanh, Ngài đã hiện thân Bồ Tát với danh hiệu Quán Thế Âm. Quán Thế Âm trụ ỡ cõi Ta Bà, đồng thời Ngài cũng làm thị giả cho Đức Phật A Di Đà ở cõi Tây Phương Cực Lạc.

II/ Phật Bà Quan Âm Bồ Tát độ mạng nghĩa là gì?

Phật Bà Quan Âm là biểu tượng của sự từ bi, bao dung độ lượng và tình yêu bao la. Ngài luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu những đau khổ của chúng sanh.

Mẹ Quan Âm độ mạng không chỉ là cứu mạng những tai nạn mà chúng sinh gặp phải. Quan Âm Bồ Tát còn cứu vớt tâm chúng sanh khỏi tham lam, u mê, thù hận.

Nhiều người suy nghĩ Phật Mẹ sanh Mẹ độ. Nhưng chỉ những người thành tâm kêu cầu và có mong muốn chính đáng thì mới đón nhận được ánh sáng và nguồn nước Cam Lồ Ngài tưới xuống thế gian.

Vì thế, Phật tử đã quá quen với cầu trì niệm: “nam mô A di đà Phật Quan Thế Âm Bồ Tát”. Một lòng cầu khẩn Mẹ Quan Âm mỗi khi gặp nguy nan trong cuộc sống.

III/ Các hóa thân của Quan Âm Bồ Tát – tên các vị Quan Thế Âm Bồ Tát:

1/ Quan Âm Đông Hải:

Mời quý Phật tử hoan hỷ tham khảo về : Mẹ Quan Âm Đông Hải.

2/ Quan Âm Đồng Tử:

Quan Âm Đồng tử được gắn với câu chuyện Thiện Tài và Long Nữ.

Trước khi trở thành người hầu của Quán Thế Âm, Thiện Tài đồng tử được khắc họa là bé mồ côi từ nhỏ phát nguyện tu hành Phật pháp nhưng chưa chứng quả.

Nghe tin Bồ Tát ở Phổ Đà Sơn nên quyết chí vượt qua mọi chặng đường để xin làm đệ tử.

Trước khi đồng ý, Quan Âm Bồ Tát muốn thử tâm chí Thiện Tài Đồng tử.Ngài lệnh cho Sơn Thần, thổ địa hóa làm ăn cướp vây đánh Phổ Đà Sơn.

Về phần Ngài thì giả vờ tỏ ra sợ sệt, cầu cứu và giả té xuống hố sâu.

Thấy Bồ Tát lâm nguy, Thiện Tài đồng tử chạy theo cũng nhảy theo xuống vực sâu để cứu thầy. Sau khi vượt qua thử thách, Thiện Tài đồng tử được nhận làm đệ tử hầu cận Quan Âm.

3/ Quan Âm Giá Đáo.

4/ Quan Âm Như Lai.

5/ Quan Âm Phổ Hiền.

6/ Quan Âm Tóc Rối.

7/ Quan Âm Tứ Thủ:

Là hình tướng Quan Âm được nhiều người biết tới.

Khi quán tưởng vị Phật Bản tôn, Phật tử cảm nhận như một đóa sen thanh tịnh, thơm ngát.

Trên hoa sen là đĩa mặt trăng thanh tịnh, mát mẻ. Sự thanh tịnh này sẽ đem lại tình yêu thương, lòng từ bi có thế chữa lành mọi đau khổ, phiền muộn của chúng sinh.

Quan Âm tứ thủ có vạn pháp nhất như nên có một khuôn mặt.

Lòng từ bi của Ngài trải khắp chúng sinh nên nụ cười Ngài tỏa rạng sự yêu thương.

Ánh mắt to Ngài hướng về các chúng sinh nên nhìn thấy mọi khổ đau của lục đạo luân hồi, phiền não của chúng sinh.

Tay Ngài chắp trước ngực, trì giữ bảo châu Như Ý, Ngài khẩu cầu mười phương chư Phật hành thiện liên tục cứu vớt, thức tỉnh chúng sinh.

Do Bồ đề tâm thanh tinh không mệt mỏi, luôn làm lợi ích cho chúng sinh nên tay phải của Ngài trì giữ chuỗi pha lê.

Quý Phật tử cần quán tưởng đến khuôn mặt Đức Quan Âm để có thể trải nghiệm những phẩm chất giác ngộ

Phẩm chất của Đức Quan Âm là sự từ bi, yêu thương, không bị chấp trước và ích kỷ hẹp hòi nên tay trái của Ngài cầm hoa sen ngang tai.

Ngài vạn pháp trí tuệ hợp nhất với tình yêu thương nên Ngài an tọa trong tư thế kiết già.

Ngài khoác tấm da nai thể hiện sự đồng cam cộng khổ vào lục đạo luân hồi và tùy duyên nghiệp của mỗi người để mang đến những lợi ích cho chúng sinh.

Thiên y của Ngài mềm như lụa. Hai đầu lụa hướng thắng lên trên thể hiện sự chiến thắng của Ngài với tham, sân si.

Bởi tâm từ bi, trí tuệ toàn tri và năng lực vô biên của Ngài mang đến lợi ích cho chúng sinh.

Tất cả đều tùy duyên nhưng luôn bền vững, tùy thuộc vào hoàn cảnh và mong cầu của chúng sinh để ứng cứu

Đức Phật A Di Đà an trụ trên đỉnh đầu Ngài là biểu tượng hợp nhận của từ bi và trí tuệ.

Ngài trang hoàng bằng bảo báu bởi Ngài đã đạt những thành tựu viên mãi. Đầu đội Bảo Quan Ngũ Phật bởi Ngài đã có thành tữu Ngũ Trí Phật .

Ngài đeo khuyên tai phải và trái thể hiện sự thấu hiểu chân lý, tùy duyên làm lợi cho chúng sinh và tùy duyên để phổ độ trí tuệ và yêu thương.

Cổ Ngài trang hoàng bằng ba chuỗi tràng bởi đã đạt thành tựu 3 than phật: Pháp thân, báo thân và hóa thân.

Tay chân của Ngài được trang hoàng bằng các bảo báu thể hiện sự giác ngộ với những công hạnh như từ bi hỷ xạ, nhẫn nhuc, tinh tấn và thiền định, trí tuệ viên mãn.

Và bởi trang hoàng bằng bảo báu nên muôn vàn tia sáng tỏa sáng soi rọi khắp vũ trụ và muôn vàn chúng sinh.

Luân xa trán của Ngài có chữ chủng từ OM sắc trắng tỏa sáng bởi Ngài muốn tịnh hóa những thân nghiệp nhiễm ô mang đến thành tựu thân giác ngộ.

Luôn xa cổ họng của Ngài có chữ chủng từ AH sắc đỏ tỏa sáng bởi Ngài muốn tịnh hóa những khẩu nghiệp của chúng sinh để diệt trì những khổ đau.

Luôn xa tim của Ngài có chữ chủng từ Hung sắc xanh dương bởi Ngài muốn ban trải sự từ bi, trí tuệ cùng phẩm chất Bồ đề tâm để giúp tịnh hóa những tâm tham, phiền não, tâm mê muội, kiêu mạn,.. của chúng sinh.

Nghĩ đến hình tượng của Ngài để cảm nhận ánh sáng chân lý trí tuệ và từ bi của Ngài để tỏa sáng cho chúng sinh giúp chúng sinh giác ngộ và đúng con đường tu hành.

8/ Quan Âm Đại Sĩ.

Quan Âm Đại Sĩ là ai?

Quan Âm Đại sĩ chính là Quan Âm Bồ Tát đại sĩ vạn năng.

Khi trì niệm danh hiệu Quan Âm Đại sĩ thì khi vào lửa thì lửa không đốt được. Và nếu bị nước lớn cuốn trôi thì tức khắc được chỗ nước cạn.

Những người nào sắp bị hành hình mà trì niệm danh hiệu Quan Âm đại sĩ thì dao gậy gãy từng đoạn và người ấy thoát.

Ngay cả khi bị quỷ sữ đến hại người mà trì niệm danh hiệu Quan Âm đại sĩ thì quỷ dữ không thể nhìn người ấy.

Dù có tội hay không, người nào bị gông xích mà trì niệm danh hiệu sẽ được giải thoát.

Ai có tính đa dâm, nếu kiên trì niệm tôn kính Quan Âm Đại sĩ sẽ thoát được tính đấy. Ai có tính sân, đa si nếu thường xuyên niệm sẽ thoát được.

Nữ nhân muốn có con trai mà lễ bái thành tâm Quan Âm Đại sĩ sẽ sinh được con trai phước đức và trí tuệ hơn người.

Nữ nhân muôn có con gái mà lễ bái thành tâm Quan Âm Đại sĩ thì sinh con gái đoan chính, đẹp, phước đức, được nhiều người yêu mến.

Trong cõi Ta Ba này để thuyết pháp cho chúng sinh, Quan Âm Đại sĩ tùy nhân duyên của mỗi chúng sinh để biến thể thân hình ấy mà thuyết pháp.

Nếu người nào nên hóa thân bằng thân hình Phật Đà thì Ngài sẽ biến thân hình ấy mà thuyết pháp. Các hình tướng khác cũng tương tự tùy theo nhân duyên, căn cơ của mỗi người.

9/ Quan Âm Đại Thế Chí.

IV/ Hiện tượng Phật Quan Âm Bồ Tát xuất hiện:

Thời gian gần đây rất nhiều hiện tượng nhiều người thấy đám mây hình Phật Bà Quan Âm ở những hình dạng khác nhau.

Thời điểm hiện tại được xem là kỷ mạt, là thời kỳ sàng lọc nhân gian. Nghiệp của từ vạn kiếp đổ về, con người chìm trong đau khổ bệnh tật, tai họa, thiên tai,….Và vì thế đâu đâu cũng nghe tiếng cầu cứu của chúng sinh.

Đó là lý do mà Phật Quan Thế Âm Bồ Tát hiển linh.

V/ Ý nghĩa niệm Phật Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát – Nam mô A Di Đà Phật Quan Thế Âm Bồ Tát 108 lần:

Việc niệm Phật Bồ Tát Quan Thế Âm sẽ mang lại những lợi ích và công đức vô cùng lớn đối với quý Phật Tử.

Trong kinh Phổ Môn, Đức Phật Thích Ca có nói rằng: Nếu vô lượng muôn ức chúng sinh chịu các khổ não, nghe đến danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát và thành tâm xưng niệm niệm phật bồ tát quan thế âm thì tức thời Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ tìm theo tiếng kêu cầu đó để giải thoát và mọi khổ não sẽ biến mất.

Khi niệm nam mô mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát sẽ giúp bạn tránh xa tính tham lam ích kỷ. Bởi khi niệm phật bồ tát quan thế âm sẽ được Quan Thế Âm mở lòng từ bi, khiến bạn làm như điều thiện nguyện và trong lòng bạn sẽ cảm thấy vui vẻ.

Trong lúc bạn giận dữ, khi niệm Quán Thế Âm sẽ cắt đứt sự tức giận, bạn không chỉ có sự từ bi mà còn được khai sáng trí tuệ. Có từ bi để bạn hiểu được vấn đề và có trí tuệ để biết những thứ vô thường, không nên ép buộc và không tức giận.

Niệm Phật bà Quan Âm sẽ loại bỏ si mê. Ngài sẽ lắng nghe sự phiền não và giúp bạn khai thông trí tuệ, đem lại sự thanh tịnh trong tâm hồn, hiểu được chân lý của cuộc sống: mọi thứ có hợp rồi có tan, không bám chấp vào người và cảnh.

Khi niệm Phật mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát sẽ giúp bạn tránh sự sợ hãi, loại bỏ ba loại độc tham là Tham Sân Si. Ngoài ra còn giúp trừ tà ma, tránh oán kết nhiều đời hay có thể bảo vệ chúng sinh khỏi thần chú, ác quỷ….

Việc nghe kinh Phật mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát và niệm Phật mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát: nam mô A Di Đà Phật Quan Thế Âm Bồ Tát sẽ giúp cho chúng sinh được sự hỗ trợ màu nhiệm từ quán thế âm bồ tát hiển linh. Đồng thời giúp cho tâm tĩnh để định và từ đó suy nghĩ thông suốt trước mọi việc.

Mời quý Phật tử nghe kinh niệm Phật Mẹ Quan Âm Bồ Tát mp3.

Bởi công lực của Ngài vô hạn nên nếu chúng sinh kính lễ Quan Âm thường xuyên thì sẽ phúc đức bất tận.

Đấy là lý do mà nhiều quý Phật tử lựa chọn tượng Quan Âm Bồ Tát hay lui tới chùa để chiêm bái tượng Quan Âm thiên phủ.

XEM THÊM TƯỢNG QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT ĐẸP TẠI ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA

[elementor-template id=”9981″]

Xin mời quý Phật tử hoan hỷ chiêm ngưỡng video tổng hợp những hình ảnh tượng Phật đẹp nhất do điêu khắc Trần Gia tôn tạo nhé.

Nhận xét tích cực từ quý khách hàng của cơ sở điêu khắc tượng Phật Trần Gia:

Mời quý Phật tử cùng chiêm ngưỡng hết các mẫu tượng Phật đẹp nhất do điêu khắc Trần Gia tôn tạo nhé:

* Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

* Tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

* Tượng Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát.

* Tượng Phật Văn Thù Sư Lợi – Phổ Hiền Bồ Tát .

* Tượng Phật A Di Đà.

* Tượng Đạt Ma Sư Tổ.

* Tượng Phật Di Lặc Bồ Tát.

* Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ – Vi Đà Hộ Pháp.

CƠ SỞ ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA.

Chuyên Tư Vấn – Thiết Kế – Thi Công Các Công Trình Nghệ Thuật

Đa Dạng Kích Thước – Đa Dạng Chất Liệu .

Trụ sở chính : 27 Đường số 1, khu phố 5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Lâm Đồng : 57 Nguyễn Chí Thanh, Nghĩa Lập, Đơn Dương, Lâm Đồng

Website : dieukhactrangia.com

Hotline : 0931.47.07.26

​Email :

Video liên quan

Chủ Đề