Bản thân em cần có nghĩa vụ như thế nào đối với gia đình mình

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Gia đình là cái nôi dưỡng tâm hồn mỗi người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách của chúng ta. Vậy pháp luật quy định như thế nào về Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này thông qua bài viết Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?

Gia đình là gì?

Gia đình là tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội, trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng.

Theo Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định về gia đình như sau: “ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.”

Một gia đình theo truyền thống Việt Nam sẽ bao gồm các thành viên: vợ, chồng, cha, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh, chị em ruột, hoặc anh chị em nuôi, cô, dì, chú, bác,…

Tùy thuộc vào việc tổ chức sinh sống của gia đình, gia đình có thể chia thành nhiều các cách gọi như sau:

Một gia đình nhỏ bao gồm khoảng hai thế hệ như cha, mẹ và con cái.

Đại gia đình bao gồm rất nhiều thế hệ cùng sinh sống với nhau: ông cụ, bà cụ, ông, bà, cha mẹ, con cái, cháu, chắt.

Có rất nhiều cách hiểu về gia đình khác nhau nhưng nhìn chung đây là một nơi mà những con người liên kết với nhau, sinh sống với nhau tạo nên mối quan hệ mật thiết, gia đình là hình ảnh phản ảnh của một xã hội thu nhỏ.

Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, do đó gia đình có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Gia đình có nghĩa vô cùng quan trọng, trong đó phải kể đến một số ý nghĩa như sau:

+ Gia đình theo quy định của pháp luật chính là cơ sở để xác định các quyền lợi nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình khi có các vấn đề liên quan phát sinh.

+ Gia đình giúp chúng ta có điểm tựa, là nơi vững trãi nhất để chúng ta có thể cố gắng phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.

+ Gia đình ngoài các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, nó được xây dựng và duy trì dựa trên những quan niệm về đạo đức, thuần phong mĩ tục của nước ta, chính vì vật đây là nơi chúng ta gắn bó, tin tưởng nhau.

+ Gia đình đồng hành với ta từ lớn cho đến khi trưởng thành sẽ là nơi để tạo dựng ước mơ, nơi chúng ta sẽ được dậy những bài học đầu tiên trước khi vào đời.

Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình là: Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.

Từ nguyên tắc nêu trên mà pháp luật hôn nhân gia đình quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình như sau:

– Thứ nhất: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ

+ Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.

+ Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

+ Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

+ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội

– Thứ hai: Quyền và nghĩa vụ của con

+ Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

+ Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

+ Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.

Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

+ Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình.

+ Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình.

Trên đây là nội dung bài viết về Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này. Nếu có thắc mắc về vấn đề này xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được giải đáp. Xin cảm ơn!

Câu 7: Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều làm còn chưa tốt.


Em nhận thấy, mình đã thực hiện khá tốt bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình. Đó là biết vâng lời ông bà, cha mẹ, giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi cần, cố gắng chăm ngoan học giỏi.

Tuy nhiên, cũng có một số việc cần phải khắc phục như nên biết tiết kiệm tiền cho bố mẹ thay vì cùng các bạn tổ chức đi chơi, nên giúp bố mẹ chỉ em học nhiều hơn, hạn chế đi chơi thay vào đó cố gắng giúp bố mẹ làm việc nhà và học tập…


Trắc nghiệm công dân 8 bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: bổn phận con cháu, nghĩa vụ con cháu, khắc phục điều làm chưa tốt, câu 7 bài 12 sgk công dân 8.

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Lời giải:

“Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu. Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưỡng theo quy định thì ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu”

Lời giải:

Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.

Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

Lời giải:

Anh chị em phải có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.

Lời giải:

Để mỗi thành viên thực hiện đầy đủ bổn phận và trách nhiệm của từng cá nhân trong gia đình.

Hạn chế được các tệ nạn xã hội do bố mẹ bỏ bê, ít quan tâm…

A. Con có thể phản đối ý kiến của cha mẹ

B. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ

C. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

D. Con có quyền không nghe theo lời cha mẹ

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

A. Cha mẹ có quyền phân biệt đối xử giữa các con

B. Cha mẹ cần tôn trọng mọi ý kiến của con

C. Cha mẹ cần tôn trọng mọi ý kiến đúng đắn của con

D. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con đến 25 tuổi

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Anh, chị không có nghĩa vụ nuôi dưỡng em khi cha mẹ không có khả năng nuôi dưỡng.

B. Các cháu có bổn phận chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.

C. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc con chưa thành.

D. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

I II
A. Nghĩa vụ của anh chị em với nhau 1. Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bàẾ
B. Nghĩa vụ của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà 2. Không được ép buộc con làm những điều trái pháp luật.
C. Nghĩa vụ của cha mẹ đối với con 3. Anh chị em phải thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
D. Nghĩa vụ của ông bà đối với cháu 4. Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu.

Lời giải:

Thứ tự sắp xếp đúng là: 1A – 3 ; B – 1 ; C – 2 ; D – 4

Câu hỏi:

1 / Theo em, suy nghĩ của Thảo như vậy có đúng không ? Vì sao ?

2/ Trong trường họp này, Thảo nên ứng xử thế nào ?

Lời giải:

1/ Theo em, Thảo suy nghĩ như vậy là chưa đúng. Dù cho Thảo cũng được nêu ý kiến, nhưng Thảo không tôn trọng hoàn cảnh gia đình.

2/ Thảo nên tự hứa sẽ học tốt hơn làm món quà cho bố mẹ, cố gắng giúp đỡ bố mẹ các công việc nhà.

Câu hỏi:

1/ Cách xử sự của ông Huyên có đúng với quy định của pháp luật không ? Vì sao ?

2/ Nếu ở vào trường hợp bị phân biệt đối xử giữa anh chị em trong gia đình, em sẽ xử sự thế nào ?

Lời giải:

1/ Cách cư xử của ông Huyên không đúng pháp luật. Bởi vì, theo quy định con cái phải được tôn trọng, đối xử công bằng.

2/ Em sẽ giải thích cho bố hiểu về hành vi vi phạm của mình, nhưng cũng không đố kị và giận bố.

Câu hỏi

Em có đồng ý với ý kiến của bố bạn Chiến không? Vì sao?

Lời giải:

Bố bạn Chiến hoàn toàn sai. Vì không những không làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ nuôi dạy con cái mà còn đổ lỗi cho xã hội.

Thấy Hân chăm sóc bà, có bạn nói : “Việc làm này của Hân là biểu hiện của đạo đức, không phải là biểu hiện về nghĩa vụ của công dân trong gia đình”.

Câu hỏi:

Theo em, ý kiến của bạn nêu trên là đúng hay sai ? Giải thích vì sao.

Lời giải:

Ý kiến của bạn trên là sai. Bởi vì, con cháu có nghĩa vụ và bổn phận khi ông bà đau yếu, có thể thực hiện trách nhiệm thay hoặc cùng với bố mẹ.

Lời giải:

1. Môi hở răng lạnh;

2. Cá kg ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư;

3. Con không cha như nhà không nóc;

4. Quyền huynh thế phụ;

5. Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

1/ Trong câu chuyện trên, người mẹ đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con như thế nào ?

2/ Nam đã không thực hiện bổn phận nào của con đối với mẹ?

Lời giải:

1/ Mười sáu năm ròng rã nuôi Nam khôn lớn và dành hết cả tình yêu thương của mình cho đứa con trai độc nhất. Người mẹ đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của cha mẹ là yêu thương, chăm sóc con cái, cho con đươc ăn, ngủ, đi học đầy đủ.

2/ Nam đã không thực hiện đúng bổn phận của mình như: làm bố mẹ buồn, không chăm sóc cho bố mẹ, xúc phạm ông bà…

Video liên quan

Chủ Đề