Bảng so sánh chiến tranh đặc biệt và cục bộ năm 2024

Bài 22 (ngắn nhất): Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Bài 1 trang 188 Lịch Sử 12 (ngắn nhất):Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

Trả lời:

Quảng cáo

Đặc điểm Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Giống nhau Tính chất là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới nhằm chiếm đất giành dân và đặt ách thống trị thực dân mới của Mĩ. Thủ đoạn đều tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời phá hoại miền Bắc, có sự phối hợp trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao. Khác nhau Lực lượng tham chiến Gồm 3 loại quân: quân Mĩ (giữ vai trò quan trọng), quân Đồng Minh và quân đội Sài Gòn Gồm 3 loại quân: quân đội Sài Gòn (chủ yếu), quân Mĩ và quân Đồng Minh (tham chiến giai đoạn đầu) Vai trò của người Mĩ trên chiến trường Chỉ huy, cố vấn, tham chiến trực tiếp Chỉ huy, cố vấn, tham chiến (giai đoạn đầu) Quy mô, mức độ ác liệt - Quy mô lớn hơn “chiến tranh đặc biệt”, mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại. - Quy mô lớn hơn, toàn diện hơn “chiến tranh cục bộ”, mở rộng ra toàn Đông Dương và thế giới (bằng thủ đoạn ngoại giao). - Ác liệt hơn “chiến tranh đặc biệt” giai đoạn trước đó. - Ác liệt nhất

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 12 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 177 (ngắn nhất): Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tiếp sau thắng lợi Vạn Tường (8 - 1965). Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.
  • Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở miền Nam đã diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 180 (ngắn nhất): Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào?
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 180 (ngắn nhất): Miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống tranh phá hoại của Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968?
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 183 (ngắn nhất): Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 183 (ngắn nhất): Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quận sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 183 (ngắn nhất): Trận “Điện Biên Phủ trên không” đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29 - 12 - 1972? Nêu kết quả và ý nghĩa.
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 185 (ngắn nhất): Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1969 đến năm 1973?
  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 12 Bài 22 trang 187 (ngắn nhất): Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định.
  • Bài 2 trang 188 Lịch Sử 12 (ngắn nhất): Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn như thế nào đối với tiền tuyến lớn miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973?
  • Bài 3 trang 188 Lịch Sử 12 (ngắn nhất): Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam - Lào - Camphuchia? Kết quả ra sao?

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Bảng so sánh chiến tranh đặc biệt và cục bộ năm 2024

Điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh

Các chiến lược chiến tranh của Mỹ đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới,

nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ

hai.

Đều cùng mục tiêu hướng đến là cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu

mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la của Mĩ.

Các chiến lược chiến tranh của Mỹ đều bị thất bại.

Sự khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh

Về lực lượng tham chiến

Chiến tranh đơn phương: Chủ yếu là quân Ngụy Sài Gòn.

Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.

Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.

Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.

Về địa bàn diễn ra

Chiến tranh đơn phương: Miền Nam.

Chiến tranh đặc biệt: Miền Nam.

Chiến tranh cục bộ: Vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.

Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực

Đông Dương.

Về thủ đoạn cơ bản

Chiến tranh đơn phương: Mĩ – Diệm tiến hành các chiến dịch tố cộng diệt cộng, luật 10-59,

lê máy chém khắp miền Nam để tiêu diệt cộng sản.

Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.

Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.

Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh

người Đông Dương, rút dần quân Mĩ để giảm xương máu cho người Mĩ thực hiện âm mưu “thay

màu da đổi xác chết”.

Về tính chất ác liệt

Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực

dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn

chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam.

Bên cạnh đó, quân Mỹ cũng tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược chiến

tranh cục bộ đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.

Điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là gì?

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

Tại sao lại gọi là Chiến tranh cục bộ?

​​Chiến tranh cục bộ là khi hai hoặc nhiều quốc gia chiến đấu với nhau trên đất nước của họ. Quân đội Mỹ huy động rất nhiều binh lính và thiết bị để chiến đấu trong loại chiến tranh này.

Mục tiêu cơ bản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt là gì?

- Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt đánh người Việt”. - Đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo, bình định miền Nam trong 18 tháng. - Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.

Chiến tranh đặc biệt diễn ra ở đâu?

Phía Mĩ Đặc biệt (1961 - 1965) Việt Nam hóa (1969 - 1973)
Lực lượng chủ yếu Ngụy + Mĩ (cố vấn) Ngụy + có sự hổ trợ Mĩ + Mĩ (cố vấn)
Biện Pháp Ấp chiến lược Bình định - Càn (diệt) Hòa hoản các nước XHCN (Liên xô, TQ)
Không gian chiến tranh Miền Nam Cả Đông Dương
Âm mưu Dùng Việt đánh Việt Dùng ĐD đánh ĐD

CÂU 31: Chiến tranh Đặc biệt (1961 → 1965) Âm mưu và thủ đoạn của Mĩthpt-thanhloc-tphcm.edu.vn › uploads › images › filesnull