Bảng so sánh phong trào 1930- 1931 và phong trào 1936- 1939

So sánh 2 phong trào cách mạng 1930 – 1931 với 1936 - 1939

Xuất bản ngày 09/04/2019 - Tác giả: Huyền Chu

Em hãy so sánh các nội dung về mục tiêu, chủ trương, lực lượng, địa bàn của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Đề bài

Em hãy so sánh Phong trào cách mạng 1930 -1931 với Phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Trả lời

Nội dungPhong trào CM 1930 - 1931Phong trào CM 1936 - 1939
Kẻ thùĐế quốc Pháp và địa chủ phong kiếnThực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
Mục tiêu [nhiệm vụ]Độc lập dân tộc và người cày có ruộng [có tính chiến lược]Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình [có tính sách lược]
Chủ trương, sách lượcChống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Tập hợp lực lượngLiên minh công nôngMặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.
Hình thức đấu tranhBạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá....
Lực lượng tham giaChủ yếu là công nôngĐông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếuChủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệpChủ yếu ở thành thị

» Tham khảo thêm:Phong trào đấu tranh 1936-1939

-Hướng dẫn soạn lịch sử 9- Đọc Tài Liệu -

So sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939

Cập nhật lúc: 14:00 14-06-2017 Mục tin: Lịch Sử Lớp 12

Answers [ ]

  1. Về kẻ thù

    +30-31: Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai

    +36-39: bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai

    Về nhiệm vụ [khẩu hiệu]

    +30-31: chống đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc, chống phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân

    +36-39: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

    Về lực lượng, mặt trận

    +30-31

    •lực lg là liên minh công-nông

    • chưa có mặt trận

    +36-39

    •lực lg là đông đảo các lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ

    • mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương [1936] sau đó đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương [1938]

    Về hình thức đấu tranh

    +30-31: đấu tranh ctri chuyển dân lên đấu tranh vũ trang [bí mật, bất hợp pháp]

    +36-39: đấu tranh chính trị -hòa bình [công khai, hợp pháp]

  2. -Kẻ thù
    +1930 – 1931: Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến

    +1936 – 1939: Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp

    -Nhiệm vụ

    +1930 – 1931: Độc lập dân tộc và người cày có ruộng [có tính chiến lược]

    +1936 – 1939: Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình [có tính sách lược]

    – Mặt trận:

    +1930 – 1931: Liên minh công nông
    + 1936 – 1939:Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.

    -Hình thức đấu tranh

    +1930 – 1931: Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.

    +1936 – 1939:Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá….

So sánh phong trào dân chủ 1936 - 1939 với phong trào cách mạng 1930 - 1931

Giải Sách

2020-03-11T22:48:30+08:00 2020-03-11T22:48:30+08:00 Hãy so sánh phong trào dân chủ 1936 - 1939 với phong trào cách mạng 1930 - 1931 theo yêu cầu của bảng dưới đây.
- Mục tiêu đấu tranh,
- Lực lượng tham gia,
- Hình thức đấu tranh,
- Quy mô phong trào,
- Kết quả, ý nghĩa lịch sử
phong trào dân chủ 1936 - 1939, phong trào cách mạng 1930 - 1931, - Mục tiêu đấu tranh, - Lực lượng tham gia, - Hình thức đấu tranh, - Quy mô phong trào, ý nghĩa lịch sử, lịch sử 12 //baihochay.com/lich-su-12/so-sanh-phong-trao-dan-chu-1936-1939-voi-phong-trao-cach-mang-1930-1931-4658.html /themes/cafe/images/no_image.gif

Bài học hay //baihochay.com/uploads/bai-hoc-hay-logo.png

Thứ tư - 11/03/2020 22:43

  • In ra

Hãy so sánh phong trào dân chủ 1936 - 1939 với phong trào cách mạng 1930 - 1931 theo yêu cầu của bảng dưới đây.
- Mục tiêu đấu tranh,
- Lực lượng tham gia,
- Hình thức đấu tranh,
- Quy mô phong trào,
- Kết quả, ý nghĩa lịch sử

Hãy so sánh phong trào dân chủ 1936 - 1939 với phong trào cách mạng 1930 - 1931 theo yêu cầu của bảng dưới đây.

Nội dung so sánhPhong trào cách mạng 1930 - 1931Phong trào dân chủ 1936 – 1939
Mục tiêu đấu tranhChống đế quốc giành độc lập dân tộc. Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Lực lượng tham giaCông nhân Nông dân.Công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân khác.
Hình thức đấu tranhMít tinh, biểu tình, khởi nghĩa vũ trang giành chính quyềnBãi công, bãi thị, bãi khóa, mít tinh, biểu tình, kết hợp với đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Quy mô phong tràoChủ yếu ở Nghệ - Tĩnh.Phong trào nổ ra rộng khắp trong toàn quốc, kéo dài suốt ba Năm mới chấm dứt.
Kết quả, ý nghĩa lịch sử- Giáng một đòn mạnh vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai.
- Thành lập các Xô viết.
- Tuy thất bại nhưng khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ trong phong trào, khối liên minh công - nông được hình thành. Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản
- Là cuộc tập dược đầu tiên cho cách mạng tháng Tám - 1945
- Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân về dân sinh, dân chủ.
- Quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị đã tham gia vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
- Cán bộ cách mạng được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.
- Đảng tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; tố chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp; để tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng với các đảng phái chính trị phản động...
- Là cuộc tập dượt, chuẩn bị lễ thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Video liên quan

Chủ Đề