Báo người lao động tiếng anh là gì năm 2024

The charge of cowardice, of simply abandoning their compatriots to their fate, thus hung in the air.

Led by yourself, your compatriots demanded fair elections and an end to the corruption and bad governance that was ruining your country.

They are viewed as traitors by some of their own compatriots.

I wish his sentiments had been shared since the end of the war by his compatriots.

In fact, we ought to apologise to him and his compatriots for taking up so much time in the discussion.

The difficulty is that we are debating this matter in the absence of any proper information and proposing to clamp compulsion upon our compatriots.

His book was a dire warning to his compatriots, pitched to their prejudices.

Even more, they sometimes seem to have played a more important role than their fellow compatriots who claimed to be the legitimate representatives of their nations.

Các quan điểm của các ví dụ không thể hiện quan điểm của các biên tập viên Cambridge Dictionary hoặc của Cambridge University Press hay của các nhà cấp phép.

Người lao động là các cá nhân trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, có thể là làm việc bằng sức lao động hay là lao động trí óc, thông qua hành vi lao động trên thực tế mà được trả lương, làm việc dưới sự quản lý của người sử dụng lao động.

1.

Anh ấy là một người lao động không mệt mỏi.

2.

Meyers là một người lao động cần mẫn và hiệu suất cao.

Meyers is a diligent and prolific worker.

Một số từ đồng nghĩa với worker:

- nhân viên [employee]: He remains an employee of the state railway company.

[Anh vẫn là nhân viên của công ty đường sắt nhà nước.]

- người lao động [laborer]: He eventually found work as a laborer on a construction site.

[Cuối cùng anh ta đã tìm được công việc vói vai trò là một người lao động trong một công trường xây dựng.]

Xin hãy giúp đỡ bằng cách gỡ bỏ các chú thích từ nguồn không đáng tin cậy được sử dụng không phù hợp.Báo Lao động

Chủ sở hữuTổng Liên đoàn Lao động Việt NamNgười sáng lậpNguyễn Đức CảnhTổng biên tậpNguyễn Ngọc HiểnThành lập14 tháng 8 năm 1929; 94 năm trướcNgôn ngữTiếng ViệtTrụ sởsố 6 đường Phạm Văn Bạch, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà NộiQuốc gia
Việt NamTrang weblaodong.vn

Báo Lao động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong hệ thống báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại. Đương kim Tổng Biên tập báo Lao động là ông Nguyễn Ngọc Hiển.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ sau khi thành lập 1 tháng, ngày 14 tháng 7 năm 1929, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đông Dương Cộng sản Đảng đã ra chỉ thị về việc thành lập một tổ chức công đoàn tại Bắc Kỳ. Ngày 28 tháng 7 năm 1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, ông Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng được cử làm Trưởng ban Trị sự.

Hai tuần sau, với sự giúp đỡ của một cơ sở Đảng, ngày 14 tháng 8 năm 1929, một tờ báo in bằng bản đất sét, trên giấy Đáp Cầu một mặt ráp một mặt nhẵn, khổ 22x30cm, lấy tên là báo Lao động đã ra đời trong căn phòng nhỏ 10m2 ở ngõ Thông Phong, phố Hàng Bột [Hà Nội]. Nhân sự tờ báo ban đầu do ông Nguyễn Đức Cảnh làm Tổng biên tập, với 2 nhà báo là Trần Hồng Vận [Trần Học Hải] và một nữ đảng viên tên là Thu Vân. Đến cuối năm 1929, một đảng viên Đông Dương Cộng sản Đảng là Nguyễn Công Miều đã mang 60 tờ Lao động vào phân phát cho các cơ sở Công hội ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

Ngày 3.12.1989, số 1 của Lao động Chủ nhật phát hành.

Đầu tháng 3 năm 1990, Báo ra loạt phóng sự điều tra về tín dụng ở nước hoa Thanh Hương của Nguyễn Văn Mười Hai.

Năm 1995, báo Lao động đã được mời tham dự triển lãm quốc tế tại Paris và Le Havre [1996]. Tại triển lãm này, tờ Courrier International bình chọn báo Lao động là tờ báo nổi tiếng cùng 200 tờ báo khác trên thế giới.

Đến ngày 19.5.1999, báo Lao động online ra đời, là tờ báo điện tử đầu tiên ở Việt Nam.

Tổng biên tập các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Trong suốt thời gian tồn tại của mình, đã có 13 đời Tổng biên tập. Dưới đây là tên và thời gian giữ chức Tổng biên tập của một số người:

  1. Nguyễn Đức Cảnh [1929-1932]
  2. Nguyễn Văn Trân [1943]
  3. Đỗ Trọng Giang [1949-1961]
  4. Lê Vân [1961-1978]
  5. Trần Nhật Dụ [1978-1985]
  6. Xuân Cang [1985-1988]
  7. Tống Văn Công [1988-1995]
  8. Phạm Huy Hoàn [1995-2004]
  9. Vương Văn Việt [2004 - 2012]
  10. Trần Duy Phương [2012 - 2016]
  11. Nguyễn Ngọc Hiển [2016 - nay]

Ban biên tập hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tổng biên tập: Nguyễn Ngọc Hiển.
  • Phó Tổng biên tập: Phan Thu Thủy, Nguyễn Đức Thành.

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử. Về nội dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đối tượng báo hướng đến những độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi.

Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương miễn phí tặng độc giả. Với năng suất phát hành 6 kỳ/tuần, với số lượng 230.000 bản/kỳ, Báo Lao động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.

Người sử dụng lao động trong Tiếng Anh là gì?

- Employer [người sử dụng lao động]: Chủ lao động hay chủ sử dụng lao động là một cá nhân hay tổ chức có thuê mướn người lao động.

Báo Lao Động nằm ở đâu?

Lao Động [báo].

Báo Người Lao Động là của ai?

Người Lao Động [báo].

Báo Lao động bao nhiêu năm?

25 năm trước, vào ngày 25/8/1993, Báo Lao động và Xã hội ra mắt bạn đọc cả nước [24/8 tại Hà Nội, 25/8 tại Hội trường Thống nhất TP Hồ Chí Minh]. Tờ báo đầu tiên của ngành LĐ-TBXH hòa chung trong công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới sự nghiệp báo chí Việt Nam.

Chủ Đề