Bé mọc răng bị đi ngoài bao lâu

Con bạn gần đây không tăng cân nào, bé biếng ăn, sức đề kháng kém và hay mắc bệnh? Có phải tình trạng này xảy ra sau một đợt bé bị tiêu chảy dài ngày?Bạn có biết dù bị tiêu chảy do mọc răng nhưng nếu không cầm kịp thời và đúng cách sẽ làm tổn thương rất lớn đến cơ thể bé?

Trẻ hay mọc răng thường sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt…

Biểu hiện tiêu chảy do mọc răng ở trẻ

Sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt… là triệu chứng thường gặp khi trẻ chuẩn bị mọc răng. Đi tướt là tiêu chảy nhẹ, với số lần đi ngoài lớn hơn 2 lần trong vòng 24h.

Trẻ đi tướt do mọc răng thì phân lỏng có mùi chua và không lẫn nhầy hay máu. Hiện tượng này thường không kéo dài quá 4 ngày. Bé không bị mệt li bì hay có dấu hiệu mất nước và điện giải.

Đồng thời, trong thời gian này, bé cũng có thể bị sốt nhẹ, do nướu đang nứt ra tạo điều kiện cho răng trồi lên. Nếu như mẹ thấy con có dấu hiệu sốt cao, trên 39 độ C, thì cần nhanh chóng đưa bé tới các cơ sở y tế để được các chuyên gia y tế chăm sóc và điều trị đúng cách.

Bạn cũng cần phải phân biệt được sự khác nhau giữa tiêu chảy do mọc răng và tiêu chảy do nhiễm khuẩn ở các bé. Thông thường, nếu trẻ bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn, virus, kí sinh trùng thì phân thải ra có mùi tanh, chua, lẫn cả máu, nhầy. Trẻ có dấu hiệu mất nước nhanh, quấy khóc, khó ngủ, cơ thể mệt lả. Nếu không quan tâm, cơ thể sẽ suy kiệt rất nhanh. Vì vậy, nếu nhận biết được tình huống này, phụ huynh nên đưa con tới gặp bác sĩ để chẩn đoán rõ nguyên nhân và tìm cách xử lý kịp thời.

Tiêu chảy mọc răng có bình thường?

Khi mọc răng, trẻ đi tướt là quá trình viêm nhẹ ở lợi [do răng làm nứt lợi để mọc lên] khiến cơ thể sốt nhẹ, sức đề kháng kém dẫn tới rối loạn tiêu hóa. Đi tướt mọc răng có thể đến 4, 5 lần/ 1 ngày, phân không sống, nhầy, không có bọt, có màu vàng hơi xanh xanh hoa cà hoa cải, giống như tiêu chảy do các nguyên nhân khác. Tuy nhiên, khi bé bị đi tướt mọc răng bé vẫn chơi, ăn uống và hoạt động bình thường.

Các mẹ thường nghĩ đi tướt do mọc răng rất lành, không cần can thiệp, răng mọc rồi sẽ tự hết. Chính suy nghĩ sai lầm này khiến các mẹ chủ quan không có biện pháp cầm tiêu chảy cho trẻ khi bị nặng khiến tính trạng này kéo dài, gây tổn thương cho hệ tiêu hóa khiến trẻ bị “chững” cân và suy giảm sức đề kháng.

Trẻ mọc răng ở giai đoạn nhất định, khoảng từ 6 đến 33 tháng và chỉ đi tướt trước và sau khi mọc răng từ 1 đến 2 ngày. Các mẹ nên nhớ lịch mọc răng của trẻ để tránh nhầm lẫn giữa tiêu chảy mọc răng và tiêu chảy do các lý do khác. Các mẹ tham khảo lịch mọc răng của trẻ nhé!

Lịch mọc răng của trẻ

Làm sao để cải thiện nhanh tình trạng tiêu chảy của bé do mọc răng?

Để cơ thể bé không bị ảnh hưởng bởi tình trạng tiêu chảy do mọc răng, mẹ nên chú ý hơn tới vấn đề cải thiện bữa ăn cho con, bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Với trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 

  • Mẹ vẫn tiếp tục cho con bú đầy đủ, để cung cấp dưỡng chất cho bé
  • Nếu bé đã tập ăn dặm, hãy cố gắng nấu món ăn loãng hơn, mềm hơn, để đường ruột của bé dễ tiêu hóa. Một số gợi ý cho mẹ: cháo nước hầm xương, cháo bí, súp rau củ quả hầm nhừ, cháo yến mạch…

Với trẻ trên 1 tuổi:

  • Bé đã dần tập ăn theo chế độ của người lớn, các món trứng, cá thịt… mẹ nên xay nhuyễn để bé dễ nhai, nuốt.
  • Trong bữa ăn, không được bỏ qua các món rau củ mềm, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt nhất giúp tăng cường miễn dịch cho con.
  • Không nên cho con ăn những thực phẩm chế biến sẵn, dạng công nghiệp, nước uống có gas, đóng chai.

Lưu ý:

Bé đi tướt do mọc răng, mẹ cũng không nên cho con ăn những món lạnh, để tránh làm tổn hại cổ họng và nướu của bé.

Cần vệ sinh sạch tay của con sau khi đại tiện và trước khi ăn.

Khi chế biến món ăn hoặc dọn bàn cần che đậy cẩn thận để tránh ruồi nhặng  và các tác nhân gây bệnh

Nếu trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước, nên sử dụng chất điện giải để bù nước. Nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, tránh trẻ bị nôn và đi tiêu nhiều. Nếu trẻ bị nặng như có một số triệu chứng: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Chăm sóc con nhỏ luôn là nhiệm vụ khó khăn nhất của cha mẹ. Bé khó chịu do mọc răng nên quấy khóc, khó ngủ…mẹ rất lo lắng. Thế nhưng, bé bị tiêu chảy do mọc răng chỉ là biểu hiện bình thường trong quá trình con lớn lên. Cha mẹ cần bình tĩnh để xử lý thông minh khi con gặp bất kỳ vấn đề nào, để bảo vệ sức khỏe của trẻ, tránh xảy ra những sai lầm không mong muốn.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Thông tin liên quan:

Page 2

Con bạn gần đây không tăng cân nào, bé biếng ăn, sức đề kháng kém và hay mắc bệnh? Có phải tình trạng này xảy ra sau một đợt bé bị tiêu chảy dài ngày?Bạn có biết dù bị tiêu chảy do mọc răng nhưng nếu không cầm kịp thời và đúng cách sẽ làm tổn thương rất lớn đến cơ thể bé?

Trẻ hay mọc răng thường sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt…

Biểu hiện tiêu chảy do mọc răng ở trẻ

Sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt… là triệu chứng thường gặp khi trẻ chuẩn bị mọc răng. Đi tướt là tiêu chảy nhẹ, với số lần đi ngoài lớn hơn 2 lần trong vòng 24h.

Trẻ đi tướt do mọc răng thì phân lỏng có mùi chua và không lẫn nhầy hay máu. Hiện tượng này thường không kéo dài quá 4 ngày. Bé không bị mệt li bì hay có dấu hiệu mất nước và điện giải.

Đồng thời, trong thời gian này, bé cũng có thể bị sốt nhẹ, do nướu đang nứt ra tạo điều kiện cho răng trồi lên. Nếu như mẹ thấy con có dấu hiệu sốt cao, trên 39 độ C, thì cần nhanh chóng đưa bé tới các cơ sở y tế để được các chuyên gia y tế chăm sóc và điều trị đúng cách.

Bạn cũng cần phải phân biệt được sự khác nhau giữa tiêu chảy do mọc răng và tiêu chảy do nhiễm khuẩn ở các bé. Thông thường, nếu trẻ bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn, virus, kí sinh trùng thì phân thải ra có mùi tanh, chua, lẫn cả máu, nhầy. Trẻ có dấu hiệu mất nước nhanh, quấy khóc, khó ngủ, cơ thể mệt lả. Nếu không quan tâm, cơ thể sẽ suy kiệt rất nhanh. Vì vậy, nếu nhận biết được tình huống này, phụ huynh nên đưa con tới gặp bác sĩ để chẩn đoán rõ nguyên nhân và tìm cách xử lý kịp thời.

Tiêu chảy mọc răng có bình thường?

Khi mọc răng, trẻ đi tướt là quá trình viêm nhẹ ở lợi [do răng làm nứt lợi để mọc lên] khiến cơ thể sốt nhẹ, sức đề kháng kém dẫn tới rối loạn tiêu hóa. Đi tướt mọc răng có thể đến 4, 5 lần/ 1 ngày, phân không sống, nhầy, không có bọt, có màu vàng hơi xanh xanh hoa cà hoa cải, giống như tiêu chảy do các nguyên nhân khác. Tuy nhiên, khi bé bị đi tướt mọc răng bé vẫn chơi, ăn uống và hoạt động bình thường.

Các mẹ thường nghĩ đi tướt do mọc răng rất lành, không cần can thiệp, răng mọc rồi sẽ tự hết. Chính suy nghĩ sai lầm này khiến các mẹ chủ quan không có biện pháp cầm tiêu chảy cho trẻ khi bị nặng khiến tính trạng này kéo dài, gây tổn thương cho hệ tiêu hóa khiến trẻ bị “chững” cân và suy giảm sức đề kháng.

Trẻ mọc răng ở giai đoạn nhất định, khoảng từ 6 đến 33 tháng và chỉ đi tướt trước và sau khi mọc răng từ 1 đến 2 ngày. Các mẹ nên nhớ lịch mọc răng của trẻ để tránh nhầm lẫn giữa tiêu chảy mọc răng và tiêu chảy do các lý do khác. Các mẹ tham khảo lịch mọc răng của trẻ nhé!

Lịch mọc răng của trẻ

Làm sao để cải thiện nhanh tình trạng tiêu chảy của bé do mọc răng?

Để cơ thể bé không bị ảnh hưởng bởi tình trạng tiêu chảy do mọc răng, mẹ nên chú ý hơn tới vấn đề cải thiện bữa ăn cho con, bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Với trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 

  • Mẹ vẫn tiếp tục cho con bú đầy đủ, để cung cấp dưỡng chất cho bé
  • Nếu bé đã tập ăn dặm, hãy cố gắng nấu món ăn loãng hơn, mềm hơn, để đường ruột của bé dễ tiêu hóa. Một số gợi ý cho mẹ: cháo nước hầm xương, cháo bí, súp rau củ quả hầm nhừ, cháo yến mạch…

Với trẻ trên 1 tuổi:

  • Bé đã dần tập ăn theo chế độ của người lớn, các món trứng, cá thịt… mẹ nên xay nhuyễn để bé dễ nhai, nuốt.
  • Trong bữa ăn, không được bỏ qua các món rau củ mềm, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt nhất giúp tăng cường miễn dịch cho con.
  • Không nên cho con ăn những thực phẩm chế biến sẵn, dạng công nghiệp, nước uống có gas, đóng chai.

Lưu ý:

Bé đi tướt do mọc răng, mẹ cũng không nên cho con ăn những món lạnh, để tránh làm tổn hại cổ họng và nướu của bé.

Cần vệ sinh sạch tay của con sau khi đại tiện và trước khi ăn.

Khi chế biến món ăn hoặc dọn bàn cần che đậy cẩn thận để tránh ruồi nhặng  và các tác nhân gây bệnh

Nếu trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước, nên sử dụng chất điện giải để bù nước. Nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, tránh trẻ bị nôn và đi tiêu nhiều. Nếu trẻ bị nặng như có một số triệu chứng: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Chăm sóc con nhỏ luôn là nhiệm vụ khó khăn nhất của cha mẹ. Bé khó chịu do mọc răng nên quấy khóc, khó ngủ…mẹ rất lo lắng. Thế nhưng, bé bị tiêu chảy do mọc răng chỉ là biểu hiện bình thường trong quá trình con lớn lên. Cha mẹ cần bình tĩnh để xử lý thông minh khi con gặp bất kỳ vấn đề nào, để bảo vệ sức khỏe của trẻ, tránh xảy ra những sai lầm không mong muốn.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Thông tin liên quan:

Page 3

Con bạn gần đây không tăng cân nào, bé biếng ăn, sức đề kháng kém và hay mắc bệnh? Có phải tình trạng này xảy ra sau một đợt bé bị tiêu chảy dài ngày?Bạn có biết dù bị tiêu chảy do mọc răng nhưng nếu không cầm kịp thời và đúng cách sẽ làm tổn thương rất lớn đến cơ thể bé?

Trẻ hay mọc răng thường sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt…

Biểu hiện tiêu chảy do mọc răng ở trẻ

Sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt… là triệu chứng thường gặp khi trẻ chuẩn bị mọc răng. Đi tướt là tiêu chảy nhẹ, với số lần đi ngoài lớn hơn 2 lần trong vòng 24h.

Trẻ đi tướt do mọc răng thì phân lỏng có mùi chua và không lẫn nhầy hay máu. Hiện tượng này thường không kéo dài quá 4 ngày. Bé không bị mệt li bì hay có dấu hiệu mất nước và điện giải.

Đồng thời, trong thời gian này, bé cũng có thể bị sốt nhẹ, do nướu đang nứt ra tạo điều kiện cho răng trồi lên. Nếu như mẹ thấy con có dấu hiệu sốt cao, trên 39 độ C, thì cần nhanh chóng đưa bé tới các cơ sở y tế để được các chuyên gia y tế chăm sóc và điều trị đúng cách.

Bạn cũng cần phải phân biệt được sự khác nhau giữa tiêu chảy do mọc răng và tiêu chảy do nhiễm khuẩn ở các bé. Thông thường, nếu trẻ bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn, virus, kí sinh trùng thì phân thải ra có mùi tanh, chua, lẫn cả máu, nhầy. Trẻ có dấu hiệu mất nước nhanh, quấy khóc, khó ngủ, cơ thể mệt lả. Nếu không quan tâm, cơ thể sẽ suy kiệt rất nhanh. Vì vậy, nếu nhận biết được tình huống này, phụ huynh nên đưa con tới gặp bác sĩ để chẩn đoán rõ nguyên nhân và tìm cách xử lý kịp thời.

Tiêu chảy mọc răng có bình thường?

Khi mọc răng, trẻ đi tướt là quá trình viêm nhẹ ở lợi [do răng làm nứt lợi để mọc lên] khiến cơ thể sốt nhẹ, sức đề kháng kém dẫn tới rối loạn tiêu hóa. Đi tướt mọc răng có thể đến 4, 5 lần/ 1 ngày, phân không sống, nhầy, không có bọt, có màu vàng hơi xanh xanh hoa cà hoa cải, giống như tiêu chảy do các nguyên nhân khác. Tuy nhiên, khi bé bị đi tướt mọc răng bé vẫn chơi, ăn uống và hoạt động bình thường.

Các mẹ thường nghĩ đi tướt do mọc răng rất lành, không cần can thiệp, răng mọc rồi sẽ tự hết. Chính suy nghĩ sai lầm này khiến các mẹ chủ quan không có biện pháp cầm tiêu chảy cho trẻ khi bị nặng khiến tính trạng này kéo dài, gây tổn thương cho hệ tiêu hóa khiến trẻ bị “chững” cân và suy giảm sức đề kháng.

Trẻ mọc răng ở giai đoạn nhất định, khoảng từ 6 đến 33 tháng và chỉ đi tướt trước và sau khi mọc răng từ 1 đến 2 ngày. Các mẹ nên nhớ lịch mọc răng của trẻ để tránh nhầm lẫn giữa tiêu chảy mọc răng và tiêu chảy do các lý do khác. Các mẹ tham khảo lịch mọc răng của trẻ nhé!

Lịch mọc răng của trẻ

Làm sao để cải thiện nhanh tình trạng tiêu chảy của bé do mọc răng?

Để cơ thể bé không bị ảnh hưởng bởi tình trạng tiêu chảy do mọc răng, mẹ nên chú ý hơn tới vấn đề cải thiện bữa ăn cho con, bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Với trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 

  • Mẹ vẫn tiếp tục cho con bú đầy đủ, để cung cấp dưỡng chất cho bé
  • Nếu bé đã tập ăn dặm, hãy cố gắng nấu món ăn loãng hơn, mềm hơn, để đường ruột của bé dễ tiêu hóa. Một số gợi ý cho mẹ: cháo nước hầm xương, cháo bí, súp rau củ quả hầm nhừ, cháo yến mạch…

Với trẻ trên 1 tuổi:

  • Bé đã dần tập ăn theo chế độ của người lớn, các món trứng, cá thịt… mẹ nên xay nhuyễn để bé dễ nhai, nuốt.
  • Trong bữa ăn, không được bỏ qua các món rau củ mềm, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt nhất giúp tăng cường miễn dịch cho con.
  • Không nên cho con ăn những thực phẩm chế biến sẵn, dạng công nghiệp, nước uống có gas, đóng chai.

Lưu ý:

Bé đi tướt do mọc răng, mẹ cũng không nên cho con ăn những món lạnh, để tránh làm tổn hại cổ họng và nướu của bé.

Cần vệ sinh sạch tay của con sau khi đại tiện và trước khi ăn.

Khi chế biến món ăn hoặc dọn bàn cần che đậy cẩn thận để tránh ruồi nhặng  và các tác nhân gây bệnh

Nếu trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước, nên sử dụng chất điện giải để bù nước. Nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, tránh trẻ bị nôn và đi tiêu nhiều. Nếu trẻ bị nặng như có một số triệu chứng: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Chăm sóc con nhỏ luôn là nhiệm vụ khó khăn nhất của cha mẹ. Bé khó chịu do mọc răng nên quấy khóc, khó ngủ…mẹ rất lo lắng. Thế nhưng, bé bị tiêu chảy do mọc răng chỉ là biểu hiện bình thường trong quá trình con lớn lên. Cha mẹ cần bình tĩnh để xử lý thông minh khi con gặp bất kỳ vấn đề nào, để bảo vệ sức khỏe của trẻ, tránh xảy ra những sai lầm không mong muốn.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Thông tin liên quan:

Page 4

Con bạn gần đây không tăng cân nào, bé biếng ăn, sức đề kháng kém và hay mắc bệnh? Có phải tình trạng này xảy ra sau một đợt bé bị tiêu chảy dài ngày?Bạn có biết dù bị tiêu chảy do mọc răng nhưng nếu không cầm kịp thời và đúng cách sẽ làm tổn thương rất lớn đến cơ thể bé?

Trẻ hay mọc răng thường sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt…

Biểu hiện tiêu chảy do mọc răng ở trẻ

Sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt… là triệu chứng thường gặp khi trẻ chuẩn bị mọc răng. Đi tướt là tiêu chảy nhẹ, với số lần đi ngoài lớn hơn 2 lần trong vòng 24h.

Trẻ đi tướt do mọc răng thì phân lỏng có mùi chua và không lẫn nhầy hay máu. Hiện tượng này thường không kéo dài quá 4 ngày. Bé không bị mệt li bì hay có dấu hiệu mất nước và điện giải.

Đồng thời, trong thời gian này, bé cũng có thể bị sốt nhẹ, do nướu đang nứt ra tạo điều kiện cho răng trồi lên. Nếu như mẹ thấy con có dấu hiệu sốt cao, trên 39 độ C, thì cần nhanh chóng đưa bé tới các cơ sở y tế để được các chuyên gia y tế chăm sóc và điều trị đúng cách.

Bạn cũng cần phải phân biệt được sự khác nhau giữa tiêu chảy do mọc răng và tiêu chảy do nhiễm khuẩn ở các bé. Thông thường, nếu trẻ bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn, virus, kí sinh trùng thì phân thải ra có mùi tanh, chua, lẫn cả máu, nhầy. Trẻ có dấu hiệu mất nước nhanh, quấy khóc, khó ngủ, cơ thể mệt lả. Nếu không quan tâm, cơ thể sẽ suy kiệt rất nhanh. Vì vậy, nếu nhận biết được tình huống này, phụ huynh nên đưa con tới gặp bác sĩ để chẩn đoán rõ nguyên nhân và tìm cách xử lý kịp thời.

Tiêu chảy mọc răng có bình thường?

Khi mọc răng, trẻ đi tướt là quá trình viêm nhẹ ở lợi [do răng làm nứt lợi để mọc lên] khiến cơ thể sốt nhẹ, sức đề kháng kém dẫn tới rối loạn tiêu hóa. Đi tướt mọc răng có thể đến 4, 5 lần/ 1 ngày, phân không sống, nhầy, không có bọt, có màu vàng hơi xanh xanh hoa cà hoa cải, giống như tiêu chảy do các nguyên nhân khác. Tuy nhiên, khi bé bị đi tướt mọc răng bé vẫn chơi, ăn uống và hoạt động bình thường.

Các mẹ thường nghĩ đi tướt do mọc răng rất lành, không cần can thiệp, răng mọc rồi sẽ tự hết. Chính suy nghĩ sai lầm này khiến các mẹ chủ quan không có biện pháp cầm tiêu chảy cho trẻ khi bị nặng khiến tính trạng này kéo dài, gây tổn thương cho hệ tiêu hóa khiến trẻ bị “chững” cân và suy giảm sức đề kháng.

Trẻ mọc răng ở giai đoạn nhất định, khoảng từ 6 đến 33 tháng và chỉ đi tướt trước và sau khi mọc răng từ 1 đến 2 ngày. Các mẹ nên nhớ lịch mọc răng của trẻ để tránh nhầm lẫn giữa tiêu chảy mọc răng và tiêu chảy do các lý do khác. Các mẹ tham khảo lịch mọc răng của trẻ nhé!

Lịch mọc răng của trẻ

Làm sao để cải thiện nhanh tình trạng tiêu chảy của bé do mọc răng?

Để cơ thể bé không bị ảnh hưởng bởi tình trạng tiêu chảy do mọc răng, mẹ nên chú ý hơn tới vấn đề cải thiện bữa ăn cho con, bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Với trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 

  • Mẹ vẫn tiếp tục cho con bú đầy đủ, để cung cấp dưỡng chất cho bé
  • Nếu bé đã tập ăn dặm, hãy cố gắng nấu món ăn loãng hơn, mềm hơn, để đường ruột của bé dễ tiêu hóa. Một số gợi ý cho mẹ: cháo nước hầm xương, cháo bí, súp rau củ quả hầm nhừ, cháo yến mạch…

Với trẻ trên 1 tuổi:

  • Bé đã dần tập ăn theo chế độ của người lớn, các món trứng, cá thịt… mẹ nên xay nhuyễn để bé dễ nhai, nuốt.
  • Trong bữa ăn, không được bỏ qua các món rau củ mềm, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt nhất giúp tăng cường miễn dịch cho con.
  • Không nên cho con ăn những thực phẩm chế biến sẵn, dạng công nghiệp, nước uống có gas, đóng chai.

Lưu ý:

Bé đi tướt do mọc răng, mẹ cũng không nên cho con ăn những món lạnh, để tránh làm tổn hại cổ họng và nướu của bé.

Cần vệ sinh sạch tay của con sau khi đại tiện và trước khi ăn.

Khi chế biến món ăn hoặc dọn bàn cần che đậy cẩn thận để tránh ruồi nhặng  và các tác nhân gây bệnh

Nếu trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước, nên sử dụng chất điện giải để bù nước. Nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, tránh trẻ bị nôn và đi tiêu nhiều. Nếu trẻ bị nặng như có một số triệu chứng: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Chăm sóc con nhỏ luôn là nhiệm vụ khó khăn nhất của cha mẹ. Bé khó chịu do mọc răng nên quấy khóc, khó ngủ…mẹ rất lo lắng. Thế nhưng, bé bị tiêu chảy do mọc răng chỉ là biểu hiện bình thường trong quá trình con lớn lên. Cha mẹ cần bình tĩnh để xử lý thông minh khi con gặp bất kỳ vấn đề nào, để bảo vệ sức khỏe của trẻ, tránh xảy ra những sai lầm không mong muốn.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Thông tin liên quan:

Page 5

Con bạn gần đây không tăng cân nào, bé biếng ăn, sức đề kháng kém và hay mắc bệnh? Có phải tình trạng này xảy ra sau một đợt bé bị tiêu chảy dài ngày?Bạn có biết dù bị tiêu chảy do mọc răng nhưng nếu không cầm kịp thời và đúng cách sẽ làm tổn thương rất lớn đến cơ thể bé?

Trẻ hay mọc răng thường sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt…

Biểu hiện tiêu chảy do mọc răng ở trẻ

Sốt, chảy dãi, kém ăn, kém ngủ, đi tướt… là triệu chứng thường gặp khi trẻ chuẩn bị mọc răng. Đi tướt là tiêu chảy nhẹ, với số lần đi ngoài lớn hơn 2 lần trong vòng 24h.

Trẻ đi tướt do mọc răng thì phân lỏng có mùi chua và không lẫn nhầy hay máu. Hiện tượng này thường không kéo dài quá 4 ngày. Bé không bị mệt li bì hay có dấu hiệu mất nước và điện giải.

Đồng thời, trong thời gian này, bé cũng có thể bị sốt nhẹ, do nướu đang nứt ra tạo điều kiện cho răng trồi lên. Nếu như mẹ thấy con có dấu hiệu sốt cao, trên 39 độ C, thì cần nhanh chóng đưa bé tới các cơ sở y tế để được các chuyên gia y tế chăm sóc và điều trị đúng cách.

Bạn cũng cần phải phân biệt được sự khác nhau giữa tiêu chảy do mọc răng và tiêu chảy do nhiễm khuẩn ở các bé. Thông thường, nếu trẻ bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn, virus, kí sinh trùng thì phân thải ra có mùi tanh, chua, lẫn cả máu, nhầy. Trẻ có dấu hiệu mất nước nhanh, quấy khóc, khó ngủ, cơ thể mệt lả. Nếu không quan tâm, cơ thể sẽ suy kiệt rất nhanh. Vì vậy, nếu nhận biết được tình huống này, phụ huynh nên đưa con tới gặp bác sĩ để chẩn đoán rõ nguyên nhân và tìm cách xử lý kịp thời.

Tiêu chảy mọc răng có bình thường?

Khi mọc răng, trẻ đi tướt là quá trình viêm nhẹ ở lợi [do răng làm nứt lợi để mọc lên] khiến cơ thể sốt nhẹ, sức đề kháng kém dẫn tới rối loạn tiêu hóa. Đi tướt mọc răng có thể đến 4, 5 lần/ 1 ngày, phân không sống, nhầy, không có bọt, có màu vàng hơi xanh xanh hoa cà hoa cải, giống như tiêu chảy do các nguyên nhân khác. Tuy nhiên, khi bé bị đi tướt mọc răng bé vẫn chơi, ăn uống và hoạt động bình thường.

Các mẹ thường nghĩ đi tướt do mọc răng rất lành, không cần can thiệp, răng mọc rồi sẽ tự hết. Chính suy nghĩ sai lầm này khiến các mẹ chủ quan không có biện pháp cầm tiêu chảy cho trẻ khi bị nặng khiến tính trạng này kéo dài, gây tổn thương cho hệ tiêu hóa khiến trẻ bị “chững” cân và suy giảm sức đề kháng.

Trẻ mọc răng ở giai đoạn nhất định, khoảng từ 6 đến 33 tháng và chỉ đi tướt trước và sau khi mọc răng từ 1 đến 2 ngày. Các mẹ nên nhớ lịch mọc răng của trẻ để tránh nhầm lẫn giữa tiêu chảy mọc răng và tiêu chảy do các lý do khác. Các mẹ tham khảo lịch mọc răng của trẻ nhé!

Lịch mọc răng của trẻ

Làm sao để cải thiện nhanh tình trạng tiêu chảy của bé do mọc răng?

Để cơ thể bé không bị ảnh hưởng bởi tình trạng tiêu chảy do mọc răng, mẹ nên chú ý hơn tới vấn đề cải thiện bữa ăn cho con, bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Với trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 

  • Mẹ vẫn tiếp tục cho con bú đầy đủ, để cung cấp dưỡng chất cho bé
  • Nếu bé đã tập ăn dặm, hãy cố gắng nấu món ăn loãng hơn, mềm hơn, để đường ruột của bé dễ tiêu hóa. Một số gợi ý cho mẹ: cháo nước hầm xương, cháo bí, súp rau củ quả hầm nhừ, cháo yến mạch…

Với trẻ trên 1 tuổi:

  • Bé đã dần tập ăn theo chế độ của người lớn, các món trứng, cá thịt… mẹ nên xay nhuyễn để bé dễ nhai, nuốt.
  • Trong bữa ăn, không được bỏ qua các món rau củ mềm, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt nhất giúp tăng cường miễn dịch cho con.
  • Không nên cho con ăn những thực phẩm chế biến sẵn, dạng công nghiệp, nước uống có gas, đóng chai.

Lưu ý:

Bé đi tướt do mọc răng, mẹ cũng không nên cho con ăn những món lạnh, để tránh làm tổn hại cổ họng và nướu của bé.

Cần vệ sinh sạch tay của con sau khi đại tiện và trước khi ăn.

Khi chế biến món ăn hoặc dọn bàn cần che đậy cẩn thận để tránh ruồi nhặng  và các tác nhân gây bệnh

Nếu trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước, nên sử dụng chất điện giải để bù nước. Nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, tránh trẻ bị nôn và đi tiêu nhiều. Nếu trẻ bị nặng như có một số triệu chứng: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Chăm sóc con nhỏ luôn là nhiệm vụ khó khăn nhất của cha mẹ. Bé khó chịu do mọc răng nên quấy khóc, khó ngủ…mẹ rất lo lắng. Thế nhưng, bé bị tiêu chảy do mọc răng chỉ là biểu hiện bình thường trong quá trình con lớn lên. Cha mẹ cần bình tĩnh để xử lý thông minh khi con gặp bất kỳ vấn đề nào, để bảo vệ sức khỏe của trẻ, tránh xảy ra những sai lầm không mong muốn.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Thông tin liên quan:

Video liên quan

Chủ Đề