Biện pháp nói quá tiếng anh là gì

Nói quá là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả, nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.

1.

Tôi đã không thể ngủ trong ba ngày — tôi không nói quá đâu.

I couldn't sleep for three days—I'm not exaggerating.

2.

Kendall không nói quá khi nói Mike là cầu thủ bóng rổ giỏi nhất mà đội từng có.

Kendall didn't exaggerate when he said Mike was the best basketball player the team ever had.

Một từ đồng nghĩa với exaggerate:

- phóng đại (overstate): The importance of this book for the future of the Church of Christ can hardly be overstated.

(Tầm quan trọng của cuốn sách này đối với tương lai của Giáo hội Chúa Kitô khó có thể được phóng đại.)

overstate, to overstate là các bản dịch hàng đầu của “nói quá” thành Tiếng Anh. Câu dịch mẫu: Tớ không nói quá chuyện bà ấy ồn ào đến mức nào về chuyện này đâu. ↔ I can’t overstate how annoying she’s being about this.

nói quá

+ Thêm bản dịch Thêm nói quá

  • overstate verb Tớ không nói quá chuyện bà ấy ồn ào đến mức nào về chuyện này đâu. I can’t overstate how annoying she’s being about this.
  • to overstate verb
  • Hiển thị các bản dịch được tạo bằng thuật toán

Bản dịch tự động của ” nói quá ” sang Tiếng Anh

  • Glosbe Translate
  • Google Translate

Các cụm từ tương tự như “nói quá” có bản dịch thành Tiếng Anh

  • melodrama
  • talk
  • overstatement

Thêm ví dụ Thêm

Bản dịch “nói quá” thành Tiếng Anh trong ngữ cảnh, bộ nhớ dịch

Anh bạn này ít nói quá, phải không?

Friend’s kind of quiet, isn’t he?

Không, tôi nghĩ là chúng ta đã nói quá nhiều về tôi rồi.

No, I think we’ve talked much too much about me.

Anh Ben nhận xét: “Nếu chưa bao giờ nói sai, nghĩa là bạn nói quá ít”.

“If you never make mistakes, you are not using your new language enough,” notes Ben.

Có phải tôi nói quá to không?

Was I too loud?

Không bao giờ nghe nói quá khứ để tách tường có tai.

Never heard past to separate wall have ear.

Oh Dae-su, hắn nói quá nhiều.

Oh Dae-su, you see….. talks too much.

Tôi đã nói quá nhiều rồi.

I’ve talked too much already.

Mẹ cứ hay nói quá lên.

Mother, you are so dirty.

Sai lầm thứ tư : Nói quá nhiều

Mistake No. 4 : Talking too much

Cô nói quá khứ thay đổi, thay đổi thế nào?

You said it happened’cause the past was altered.

Franco Sacchi: Quá nhiều thứ để nói, quá ít thì giờ.

Franco Sacchi: So many things to say, so little time.

Tôi chỉ nói quá 1 chút thôi.

I’m only exaggerating a little bit.

Chà, nói quá rồi.

Well, that’s an exaggeration.

Em có nói quá lớn không?

Did I say that too loud?

Tất cả lời cậu nói quá khả năng đối với cháu.

That all sounds kind of overrated.

Cô nói quá chuẩn.

You’re absolutely right.

Con chuột áo đen này cũng nói quá nhiều như Diaz.

This mouse in a black suit talks too much like Diaz.

Lúc ấy tôi nghĩ chị kia nói quá lời.

I thought that she must have been exaggerating a bit.

Nói quá nhanh ngày tháng, các con số và số câu Kinh Thánh có thể gây khó khăn.

Rapidly stating dates, numbers, and scripture citations can present problems.

Vậy tôi có nói quá không?

So I’m a vigilante?

Anh nói quá nhiều và lại quá ít.

You speak so much and know so little.

Tao đã nói quá đủ với Nazir rồi,

I’m through talking with Nazir.

Anh đã nói quá nhiều rồi.

I’ve already said too much.

Đừng nói quá như thế chứ

Don’t get so worked up.

Luân lí bị lật đổ bởi lời nói quá.

Pure reason toppled by sheer melodrama.

Khi học Tiếng Anh, việc sử dụng những biện pháp tu từ sẽ làm cho bài viết của bạn được hay hơn, trang trọng hơn, đồng thời gây nhiều ấn tượng cho người đọc.

Biện pháp nói quá tiếng anh là gì

Abbreviation là gì? Quy tắc viết tắt những từ trong Tiếng Anh chính xác

Abbreviation là một dạng rút gọn cách viết của một từ hoặc từ ngữ. Thông thường, nó bao gồm một hoặc nhiều chữ cái lấy từ chính từ ngữ được viết tắt.

1. Biện pháp tu từ Tiếng Anh là gì?

Biện pháp tu từ Tiếng Anh là Figurative Language. Đây là cách thức diễn đạt đặc biệt, khác với thông thường, được người nói hay người viết sử dụng để truyền tải nhiều ý nghĩa khác nhau cũng như tạo sự hấp dẫn và lôi cuốn trong cách diễn đạt.

Việc nắm bắt được các phép tu từ là vô cùng quan trọng bởi nó giúp người học hiểu được dụng ý mà tác giả muốn truyền tải và tránh được những nhầm lẫn không đáng có. Bài viết dưới đây tập trung làm rõ cách thức sử dụng các biện pháp tu từ phổ biến trong Tiếng Anh, đồng thời đưa ra những ví dụ cụ thể giúp người học dễ dàng hình dung và áp dụng kiến thức vào thực tế.

Biện pháp nói quá tiếng anh là gì

Những biện pháp tu từ thường được sử dụng phổ biến trong văn học

2. Tổng hợp những biện pháp tu từ Tiếng Anh mà bạn nên biết

2.1 Simile (So sánh)

A comparison between two things using the words “like” “as” (biện pháp tu từ so sánh hai sự vật sử dụng những từ so sánh như “like” “as”)

Example:

The snow covered hills in the distance were like welcoming pillows to the returning mountain climbers. (Tuyết phủ quanh ngọn đồi ở xa trông như những chiếc gối trải sẳn để chào mừng sự quay lại của các nhà leo núi.)

2.2 Metaphor (Ẩn dụ)

A direct comparison of two things (biện pháp so sánh trực tiếp hai vật mà không sử dụng từ so sánh)

Example

As she dreamt about winning, her eyes became the stars twinkling with possibilities. (Cô ấy nghĩ về việc chiến thắng và đôi mắt cô ấy trở thành những ngôi sao lấp lánh mong đợi.)

2.3 Alliteration

Repetition of initial consonant sounds (sự lặp đi lặp lại những phụ âm giống nhau)

Example:

Spellbinding stories spin the imagination of listeners. (những câu chuyện đầy mê hoặc làm xoay chuyển trí tưởng tượng của người nghe.)

2.4 Personification (Nhân hoá)

A type of figurative languages in which a nonhuman subject is given a human characteristic. (phép tu từ sử dụng những đặc điểm, tính cách của con người cho những chủ ngữ không phải con người.

Example:

The storm stared at me down to my core with its beady eyes. (cơ bão nhìn chằm chằm vào tôi với đôi mắt sáng của nó.)

2.5 Idiom (Thành ngữ)

The expression using the different meanings of the usual words (những cụm từ hoặc câu nói có một nghĩa khác với nghĩa thông thường được hiểu)

Example:

After his parents’ death in the earthquake, the boy was in a sad pickle. (sau cái chết của bố mẹ trong trận động đất, thằng bé rơi vào tình cảnh đáng thương.)

2.6 Onamatopoeia (Từ tượng thanh)

Using the words sounding like the ways they means (dùng những từ phát âm gần giống để diễn tả âm thanh)

Example:

The thump, boom, bang of my sister hitting tennis balls against our garage door was very irritating (cách tiếng “thump” “boom” “bang” của chị tôi đánh tennis vào cánh cửa gaga nghe thật là phiền toái.)

Bạn sẽ thường bắt gặp những biện pháp tu từ này này trong thơ ca, văn học hoặc trong ngôn ngữ báo chí. Để hiểu được ý nghĩa của chúng các bạn cần phải đọc nhiều và làm quen thường xuyên với chúng. Trau dồi các biện pháp tu từ này cũng làm cách viết của bạn trở nên đa dạng và hấp dẫn hơn.

2.7 Hyperbole (Nói quá)

Nói quá (hay phóng đại) là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm nhấn mạnh, tạo điểm nhấn cho một sự vật, sự việc nào đó. Nói quá không phải là nói sai, nói dối về một sự việc nào đó mà chỉ nhằm mục đích tăng sức biểu cảm và độ ấn tượng cho câu văn hay câu nói.

Example:

If I have to type one more paper this week, my fingers will fall off! (Nếu tôi phải đánh máy thêm bất cứ một bài viết nào nữa vào tuần này, mấy ngón tay của tôi sẽ rời ra mất!)

2.8 Metonymy (Hoán dụ)

Hoán dụ là biện pháp tu từ được sử dụng trong đó một đối tượng được gọi bằng tên của một đối tượng khác có liên quan hay có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Example:

The ham sandwich in the next booth is waiting for his bill! (Cái bánh kẹp thịt ở quầy tiếp theo đang chờ để thanh toán tiền kìa!)