Biến phí trung bình là gì

Chi phí biên chính là sự biến đổi trong tổng chi phí sản xuất khi tăng thêm hoặc giảm đi một đơn vị sản phẩm do với dự tính ban đầu.

Chi phí biên là một thuật ngữ chuyên ngành nên nó còn khá xa lạ với nhiều người, nó được sử dụng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh, kế toán. Vậy Chi phí biên là gì? Sự biến động của chi phí biên ảnh hưởng như thế nào đến các loại chi phí khác? Do vậy qua nội dung bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp giúp cho Qúy khách về vấn đề này.

Chi phí biên là gì?

Chi phí biên là phần chi phí tăng thêm tương ứng với một sản phẩm được sản xuất thêm so với số lượng dự tính ban đầu, từ chi phí biên mà ta biết được số phí tổn hay chính là mức tiền mà công ty phải bỏ ra để sản xuất thêm 1 sản phẩm nữa.

Hay hiểu theo cách đơn giản thì chi phí biên chính là sự biến đổi trong tổng chi phí sản xuất khi tăng thêm hoặc giảm đi một đơn vị sản phẩm do với dự tính ban đầu.

Ví dụ: Công ty X sản xuất 20 chiếc bút máy với tổng chi phí là 500.000 đồng, còn tổng số chi phí để sản xuất 21 chiếc bút máy là 510.000 đồng, khi đó để sản xuất thêm được chiếc bút máy thứ 21 thì công ty phải chi trả thêm số tiền là 10.0000 đồng.

Từ đó, chi phí biên để sản xuất ra chiếc bút máy thứ 21 là 10.000 đồng. Nên chi phí biên trong trường hợp này được xác định là 10.000 đồng.

Trên thực tế, nếu chi phí biên bị giảm thì cũng sẽ khiến chi phí trung bình bị giảm theo, tuy nhiên trong một số trường hợp khi chi phí biên tăng thì chi phí trung bình vẫn có thể bị giảm vì chi phí bổ sung vào không đáng kể so với khoản đầu tư ban đầu.

Ngoài việc giải đáp giúp Qúy khách về Chi phí biên là gì? Chúng tôi sẽ cung cấp thêm cho Qúy khách các nội dung khác liên quan đến vấn đề này.

Mối quan hệ giữa chi phí biên với các loại chi phí khác

Sự thay đổi trong chi phí biên có thể làm biến động đến những loại chi phí khác theo hướng tăng dần hoặc giảm dần.

– Giữa chi phí biên với chi phí trung bình:

Khi chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình thì chi phí trung bình sẽ được xác định là giảm cần.

Khi chi phí biên bằng chi phí trung bình thì chi phí trung bình sẽ đạt giá trị cực tiểu.

Khi chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình thì giá trị của chi phí trung bình sẽ tăng dần.

– Giữa chi phí biên và chi phí biến đổi trung bình:

Khi chi phí biên nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình thì chi phí biến đổi trung bình sẽ bị giảm dần.

Khi chi phí biên bằng mức chi phí biến đổi trung bình thì chi phí biến đổi trung bình sẽ đạt giá trị cực tiểu.

Khi chi phí biên lớn hơn chi phí biến đổi trung bình thì giá trị của chi phí biến đổi trung bình sẽ được tăng dần.

Ưu điểm của chi phí biên

Việc các nhà quản lý áp dụng phương pháp chi phí biên vào quá trình giải quyết công việc bởi vì nó có các ưu điểm điển hình như:

– Chi phí biên là phương pháp được sử dụng chủ yếu để giúp cho người quản lý dễ dàng so sánh được kết quả của quá trình thưc hiện kế hoạch để từ đó đưa ra được quyết định cắt giảm những hoạt động không đem lại được hiệu quả, đồng thời đối chiếu, so sánh doanh thu….

– Cách thức đơn giản, dễ dàng áp dụng đồng thời tạo ra hiệu suất hiệu quả hơn.

– Giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định có giá trị, từ tổng hợp kết quả để đưa ra các kế hoạch sản xuất mới.

– Từ việc áp dụng chi phí biên mà có thể lựa chọn ra được sản phẩm tối ưu nhất có giá thành sản xuất không bị biến động.

Nhược điểm của chi phí biên

– Trong quá trình áp dụng chi phí biên thì người quản lý thường gặp khó khăn, hạn chế khi thực hiện các thủ tục định giá sản phẩm tồn kho.

– Trong một số trường hợp, việc sử dụng kết quả của chi phí biên để đưa ra quyết định thì sẽ khá nguy hiểm và nhiều rủi ro….

Trên đây là toàn bộ nội dung về Chi phí biên là gì? Nếu Qúy khách còn thắc mắc gì vấn đề này hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết thì vui lòng liên hệ đến công ty chúng tôi theo số tổng đài tư vấn 1900 6557 để được hỗ trợ.

Chi phí tạo nền cho việc định giá sản phẩm. Các doanh nghiệp đều muốn định ra một mức giá có thể trang trải cho mọi chi phí sản xuất và phân phối sản phẩm, bao gồm cả một mức lợi nhuận hợp lý cho những nổ lực và rủi ro của mình. Các doanh nghiệp phải xem xét cẩn thận các chi phí của mình. Nếu chi phí của doanh nghiệp cao hơn chi phí của những doanh nghiệp khác khi sản xuất và phân phối một sản phẩm tương tự, doanh nghiệp sẽ phải định ra một mức giá cao hơn các đối thủ của mình hoặc kiếm lời ít hơn và phải ở vào một vị thế cạnh tranh bất lợi hơn.

Chi phí của doanh nghiệp gồm hai loại là chi phí cố định và chi phí biến đổi.

Chi phí cố định [fixed costs] là những chi phí không thay đổi theo mức độ sản xuất hay doanh số. Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh thì hàng tháng họ phải trả tiền thuê mặt bằng, tiền khấu hao máy móc thiết bị và nhà xưởng, tiền lãi và tiền lương của các cán bộ quản lý,… không phụ thuộc vào mức sản lượng của doanh nghiệp. Chi phí cố định [FC] là khoản chi phí không thay đổi cho dù ở mức độ sản xuất như thế nào. Chi phí cố định tính trung bình trên mỗi đơn vị sản phẩm gọi là chi phí cố định trung bình [AFC].

AFC = FC/Q

Chi phí biến đổi [variable costs] thay đổi tỉ lệ thuận với mức sản xuất của doanh nghiệp . Mỗi chiếc xe máy do hãng Honda sản xuất đều bao gồm các chi phí về vật liệu sắt thép và plastic để làm vỏ xe và động cơ, dây dẫn và bộ phát điện, bao bì chuyên chở và những yếu tố vật liệu khác. Những chi phí này gần như không thay đổi tính trên mỗi đơn vị sản phẩm được sản xuất, và đưọc gọi là chi phí biến đổi trung bình [AVC]. Chúng được gọi là chi phí biến đổi [VC] vì tổng những chi phí đó thay đổi theo số lượng sản phẩm được sản xuất ra.

AVC = VC/Q

Tổng chi phí [total costs] là tổng các chi phí cố định và chi phí biến đổi tại một mức độ sản xuất nhất định nào đó. Tổng chi phí [TC] tính trung bình trên mỗi đơn vị sản phẩm đưọc gọi là chi phí trung bình [AC], hay giá thành đơn vị sản phẩm. Ban lãnh đạo doanh nghiệp muốn định ra một mức giá ít nhất cũng sẽ trang trải được tổng chi phí sản xuất một mức sản xuất nhất định.

TC = FC + VC
AC = TC/Q = FC/Q + VC/Q

AC = AFC + AVC


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • avc là gì
  • chi phí biến đổi
  • chi phí biến đổi trung bình
  • nhà sản xuất bao bì mail
  • tính chi phí cố định
  • cach tinh tong chi phi bien doi don vi
  • cách tính chi phí cố định trung bình
  • chi phí biến đổi của mỗi sản phẩm là gì
  • chi phí bién đổi là gì
  • chi phí biến đổi trên 1 đơn vị sản phẩm bao gồm
  • ,

    Lĩnh vực tài chính có rất nhiều những khái niệm khác nhau. Trong đó, biến phí là một khái niệm tương đối mơ hồ với nhiều người. Vậy biến phí là gì? Có những loại biến phí nào? Cùng Tìm việc kế toán tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây ngay nhé!

    Biến phí hay còn gọi là chi phí biến đổi. Đây là những danh mục chi phí mà tỷ lệ của biến phí trong tổng chỉ phí sản xuất sản phẩm sẽ thay đổi khi sản lượng sản xuất của doanh nghiệp có sự biến đối nhất định. Hiện nay, biến phí cùng chi phí cố định là những thông số để tạo nên tổng chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

    Định nghĩa biến phí?

    Trong đó, biến phí thường là những đanh mục chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm/ dịch vụ trực tiếp như:

    • Chi phí nguyên vật liệu
    • Chi phí nhân sự trực tiếp sản xuất
    • Triển khai các gói sản phẩm, dịch vụ,
    • Giá vốn hàng hóa mua vào để bán lại
    • Chi phí bao bì
    • Chiết khấu bán hàng

    Trong nhiều thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Các tổng chi phí gồm biến phí và chi phí cố định nếu có sự thay đổi thì sẽ tỉ lệ thuận với các biến động về mức độ hoạt động của doanh nghiệp hiện tại. Nhưng chỉ khi nào không có hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì biến phí mới bằng 0.

    Đăng tuyển dụng tìm ứng viên hiệu quả trên Timviec.com.vn. Xem ngay!

    Nếu như khoanh vùng lại trong các tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Chúng ta có thể phân các loại biến phí thành những loại như:

    Đây là các loại biến phí thể hiện sử biến động hoàn toàn tỉ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Biến phí tỷ lệ thường được sử dụng để tính:

    • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
    • Chi phí nhân sự
    • Chiết khấu bán hàng

    Hiện nay, biến phí sẽ được tính theo công thức: Y=b.X

    Trong đó:

    • Y: tổng biến phí của doanh nghiệp.
    • b: biến phí trên một đơn vị hoạt động.
    • X: mức độ hoạt động của doanh nghiệp.

    Vì thế, để một doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt được biến phí. Các chủ doanh nghiệp không chỉ cần phải kiểm soát tổng số biến phí mà còn cần phải rà soát, kiểm tra thật kỹ càng các biến phí trên một đơn vị hoạt động.

    Đây là những biến phí thường thay đổi khi mức độ hoạt động của một doanh nghiệp khi đến giới hạn nhất định. Các biến phí cấp bậc có thể kể tới như:

    • Chi phí lương công thợ
    • Chi phí điện năn

    Tuy nhiên những chi phí này hầu hết chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động của máy móc tăng giảm đến một thời gian cố định.

    ►  Xem thêm: Hướng dẫn cách làm CV xin việc phù hợp cho ứng viên đang có nhu cầu tìm việc kế toán

    Khá nhiều người bị nhầm lẫn giữa biến phí và định phí. Đây là 2 khoản chi phí có đặc điểm hoàn toàn khác nhau, cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa định phí và biến phí là gì ngay nhé!

    Biến phí Định phí
    Đặc điểm
    • Trong các doanh nghiệp sản xuất thì biến phí bao gồm những yếu tố như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí mua phụ tùng sửa chữa máy móc,  chi phí điện nước… Những loại chi phí này sẽ có sự thay đổi phụ thuộc vào sự biến động về mức độ hoạt động của các doanh nghiệp trong tháng kinh doanh.
    • Đối với công ty lĩnh vực thương mại, biến phí bao gồm: chi phí về mặt bằng, chiết khấu hoa hồng cho người bán
    • Tổng mức định phí sẽ không đổi khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp thay đổi nhưng ở trong giới hạn đã định.
    • Định phí của doanh nghiệp sẽ được tính trên một đơn vị sản phẩm, dịch vụ đã được doanh nghiệp tạo ra.
    • Với hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, định phí thường sẽ là các khoản chi phú phục vụ cho việc thuê tài sản, chi trả lương nhân viên, chi phí marketing, tổ chức đào tạo nghiên cứu sản phẩm mới…

    Trên đây là một vài thông tin về biến phí là gì cũng như những đặc điểm khác biệt của biến phí và định phí trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hy vọng nó sẽ giúp đỡ các ứng viên tìm việc kế toán – tài chính bổ sung thêm kiến thức nghiệp vụ cho riêng mình. Xem thêm nhiều các thông tin nghiệp vụ kế toán bổ ích khác tại website Timviecketoan.com nhé!

    ► Xem thêm: Hàng trăm cơ hội việc làm Hà Nội hợp lý, thu nhập ổn định

    Video liên quan

    Chủ Đề