Các bài Toán lớp 6 và cách Giải

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 Tập 1, Tập 2 KNTT, CTST, Cánh diều - soạn toán lớp 6 hay nhất - đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức phần đại số, hình học, xác suất, hoạt động thực hành trải nghiệm sách giáo khoa Toán lớp 6


Sau đây là danh sách các dạng bài tập TOÁN LỚP 6 mà các em thường gặp.

1 – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN [Số học]

Chủ đề 1.1: TẬP HỢP

#1 – Viết tập hợp và minh họa tập hợp bằng hình.

Chủ đề 1.2: SỐ TỰ NHIÊN

#1 – Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

#2 – Ghi số tự nhiên

Chủ đề 1.3: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN

#1 – Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

#2 – Thứ tự thực hiện các phép tính.

#3 – Tìm x.

#4 – Tính nhanh – Tính một cách hợp lý.

#5 – Bài toán có lời văn [có dùng cộng – trừ – nhân – chia – lũy thừa].

Chủ đề 1.4: CHIA HẾT và CHIA CÓ DƯ

#1 – Tính chất chia hết.

#2 – Các dấu hiệu chia hết.

#3 – Bài toán chia có dư.

Chủ đề 1.5: SỐ NGUYÊN TỐ và HỢP SỐ

#1 – Số nguyên tố – Hợp số.

#2 – Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

Chủ đề 1.6: ƯỚC và BỘI

#1 – Tìm ước và bội.

#2 – Tìm ước chung và ước chung lớn nhất; tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất.

#3 – Áp dụng ước và bội vào các bài toán thực tế.

2 – TẬP HỢP SỐ NGUYÊN [Số học]

Chủ đề 2.1 – TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

#1 – Tập hợp số nguyên.

#2 – Thứ tự trong tập hợp số nguyên.

Chủ đề 2.2 – CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN

#1 – Cộng và trừ các số nguyên.

#2 – Nhân số nguyên.

#3 – Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên

#4 – Quy tắc dấu ngoặc – Tính nhanh.

#5 – Tìm x.

#6 – Áp dụng số nguyên vào thực tế.

#7 – Dạng toán chứng minh. [liên quan đến số nguyên]

3 – HÌNH HỌC TRỰC QUAN [Hình học]

Chủ đề 3.1 – CÁC HÌNH THƯỜNG GẶP

#1 – Nhận biết và phân biệt các hình: Tam giác đều, Lục giác đều, Hình chữ nhật, Hình vuông, Hình thang cân, Hình bình hành, Hình thoi.

#2 – Vẽ hình: Tam giác đều, Hình chữ nhật, Hình vuông.

Chủ đề 3.2 – CHU VI VÀ DIỆN TÍCH

#1 – Tính chu vi và diện tích của các hình thường gặp.

#2 – Chu vi và diện tích của các hình phức tạp.

#3 – Bài toán thực tế về chu vi và diện tích.

4 – PHÂN SỐ [Số học]

Chủ đề 4.1 – KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

#1 – Khái niệm phân số.

#2 – Phân số bằng nhau.

Chủ đề 4.2 – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

#1 – Tính chất cơ bản của phân số.

#2 – Rút gọn phân số.

#3 – Quy đồng mẫu số.

#4 – So sánh phân số.

Chủ đề 4.3 – CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ

#1 – Các phép tính phân số.

#2 – Các phép tính phân số trong toán có lời văn.

#3 – Giá trị phân số của một số.

#4 – Hỗn số.

5 – SỐ THẬP PHÂN [Số học]

Chủ đề 5.1 – SỐ THẬP PHÂN

#1 – Phân số thập phân và Số thập phân.

#2 – So sánh số thập phân.

Chủ đề 5.2 – TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN

#1 – Cộng trừ nhân chia số thập phân.

#2 – Tính giá trị biểu thức có số thập phân

#3 – Toán thực tế có số thập phân.

Chủ đề 5.3 – LÀM TRÒN và ƯỚC LƯỢNG

#1 – Làm tròn số.

#2 – Ước lượng.

Chủ đề 5.4 – TỶ SỐ

#1 – Tính tỷ số và tỷ số phần trăm

#2 – Toán thực tế về tỷ số phần trăm.

6 – HÌNH HỌC PHẲNG [Hình học]

Chủ đề 6.1 – ĐIỂM và ĐƯỜNG THẲNG

#1 – Điểm và Đường thẳng.

#2 – Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

Chủ đề 6.2 – ĐOẠN THẲNG

#1 – Đoạn thẳng.

#2 – Trung điểm của đoạn thẳng.

Chủ đề 6.3 – TIA và GÓC

#1 – Tia.

#2 – Góc.

Các dạng toán phương pháp giải toán lớp 6

la mã

Phương pháp giải

Sử dụng quy ước ghi số La Mã.

Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Dạng 1: Viết một tập hợp bằng cách liệt các phần tử theo tính chất đặc

trưng cho các phần tử của tập hợp ấy.

Phương pháp giải

Căn cứ vào tính chất đặc trưng cho trước, ta liệt tất cả các phần tử thỏa

mãn tính chất ấy.

Dạng 2: Sử dụng các kí hiệu

Phương pháp giải

Cần nắm vững: hiệu

diễn tả quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp;

hiệu

diễn tả một quan hệ giữa hai tập hợp.

A

M : A phần tử của M; A

M : A tập hợp con của M.

Dạng 3: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước

Phương pháp giải

- Căn cứ vào các phần tử đã được liệt hoặc căn cứ vào tính chất đặc

trưng cho các phần tử của tập hợp cho trước, ta thể tìm được số phần tử của tập

hợp đó.

- Sử dụng các công thức sau:

Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b a + 1 phần t [1]

Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: [b a] : 2 + 1 phần

tử [ 2]

Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến s lẻ n có: [n- m]: 2 + 1 phần tử [ 3]

Tập hợp các số tự nhiên t a đến b, hai số kế tiếp ch nhau d đơn vị, có:

[b- a]: d +1 phần tử

[ Các công thức [1], [2], [3] các trường hợp riêng của công thức [4] ] .

Khoảng cách giữa hai số liên tiếp

Video liên quan

Chủ Đề