Các biểu hiện của trung thực trong nghiên cứu khoa học

Lượt xem: 7577

         Thời gian gần đây, dư luận xã hội và báo chí đã có không ít phản ứng trước một thực trạng trong đời sống xã hội: đó là tình trạng bằng cấp giả, ngồi nhầm lớp, tiêu cực trong thi cử… Sự tồn tại của hiện tượng này vừa gây mất niềm tin, vừa tạo đà cho sự xuống cấp của chất lượng giáo dục. Vấn đề trung thực trong học tập và thi cử không chỉ còn là vấn đề của riêng ngành giáo dục mà đã trở thành vấn đề chung của cả cộng đồng.

       Trung thực được hiểu là sự  ngay thẳng, thật thà, tôn trọng sự thật, không làm sai lạc sự thật.  Trung thực trong học tập và thi cử là hướng tới tiếp thu, nắm vững kiến thức tạo thực lực cho bản thân, làm bài thi bằng những kiến thức mình có, không gian lận hòng đạt kết quả cao hơn khả năng thật. Người có tính trung thực là người luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm khác đi sự thật và sẽ được mọi người tôn trọng, tin tưởng. Đức tính trung thực của con người được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm, không báo cáo sai sự thật, không tham lam, gian dối. Tính trung thực trong học tập, thi cử của học sinh được hiểu là không hỏi bài khi thi, không quay cóp, không có hành vi gian lận, dối trá trong khi làm bài kiểm tra, có thái độ nghiêm túc làm bài đúng với kiến thức và khả năng của mình, không lấy của người khác làm bài của mình…

       Trung thực là đức tính quý báu của mỗi con người và tính trung thực trong học tập, thi cử của học sinh là cần thiết, có nhiều tác dụng, ý nghĩa. Nếu có tính trung thực thì nhân cách của mỗi con người sẽ được hoàn thiện. Bản thân mỗi người sẽ được người khác yêu mến, kính trọng. Điều quan trọng hơn cả là bản thân của người có tính trung thực sẽ tự xây dựng cho mình một hình ảnh, một chữ “tín” trong lòng những người xung quanh. Nhờ có tính trung thực trong học tập, chúng ta mới có được những kiến thức thực do chính chúng ta thu nhận và rèn luyện chứ không do học vẹt, học máy móc, học qua loa, đối phó…

       Tính trung thực còn giúp chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người. Học sinh có tính trung thực trong học tập, thi cử thì thầy cô giáo mới đánh giá đúng năng lực của mỗi học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao kiến thức. Vì thế, khi học sinh có biểu hiện không trung thực trong học tập, thi cử cần nhận thấy lỗi của mình và sửa sai. Có như vậy, học sinh mới trở thành người tốt, góp phần làm cho xã hội trong sạch, văn minh và ngày càng phát triển.

        Trung thực trong học tập và thi cử mới có thể để học sinh nhìn nhận đúng năng lực, phản ánh đúng kết quả học tập của mình và có hướng phấn đấu thích hợp. Cùng với xu thế hội nhập và hiện đại hóa, học sinh ngày nay trở nên năng động, tự tin và có kiến thức rộng hơn, có điều kiện học tập tốt hơn. Tuy nhiên, mặt trái của nó, một số bộ phận học sinh, do thiếu sự quan tâm đúng mức của gia đình, do sự lôi cuốn của xã hội hiện đại đã trở nên xao lãng việc học tập và để đối phó với kiến thức hạn hẹp của mình ở nhà trường, họ phải gian lận trong học tập và thi cử.Gian lận trong học tập và thi cử là một việc làm không thể chấp nhận được, vấn đề sẽ như thế nào nếu một học sinh rời ghế nhà trường với một kiến thức hạn hẹp nhưng một kết quả cũng không đến nỗi tệ?

       Vì sao chúng ta phải học thật, thi thật?  Vì học thật là con đường duy nhất dể tiếp thu kiến thức, là giàu vốn tri thức cho bản thân. Học thật là cách duy nhất để có kiến thức thật – những kiến thức có thể vận dụng một cách có ích trong mọi hoạt động sống cũng như lao động, nghiên cứu.Học thật cũng là cơ sở tạo nên ý nghĩa chân chính của các hoạt động học tập và thi cử. Để đánh giá chính xác kết quả học tập, năng lực của bản thân người học thì cần phải thi thật . Trên cơ sở đó, ngưòi học mới có thể xác định chính xác mục tiêu, hướng đi cho tương lai.  Thi thật để tạo sự công bằng giữa các cá nhân tham gia các hoạt động học tập và thi cử. Là động lực thúc đẩy hoạt động học để học là học thật chứ không phải là học giả.

        Vậy làm thế nào để trung thực trong học tập và thi cử? Trong học tập: người học phải có năng lực tiếp thu kiến thức và bản lĩnh để đổi mặt với những khó khăn trở ngại cũng có nghĩa là không nên ngồi nhầm lớp; có định hướng về mục tiêu phấn đấu và tự biết mình, dám nhìn thẳng vào sự thật để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Trong thi cử cần  có trình độ kiến thức thật sự, có ý thức nghiêm túc về ý nghĩa kỳ thi, sẵn sàng đón nhận thành công song cũng dám đốì mặt với thất bại, biết vượt qua những áp lực không có ý nghĩa tích cực.

       Hiểu được ý nghĩa to lớn của việc học thật, thi thật , chúng ta cần phải lên tiếng phê phán căn bệnh thành tích và tình trạng học giả, thi giả, bằng cấp hiện nay. Điều kiện để tính trung thực trong học tập và thi cử được đảm bảo là  sự chung tay góp sức của toàn xã hội. Trung thực trong học tập và thi cử không phải là câu chuyện riêng của ngành giáo dục mà là câu chuyện của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cả cộng đồng. Chừng nào áp lực về bằng cấp, về chuyện đỗ – trượt giảm đi, chừng ấy tính trung thực trong học tập và thi cử mới được đảm bảo.  Xã hội và đặc biệt là ngành giáo dục cần có những biện pháp nghiêm túc hơn trong học tập và thi cử của học sinh, đánh giá đúng, chính xác năng lực của từng học sinh, luôn lấy câu “bác sĩ chữa sai thì chết một người, nhưng thầy cô giáo chữa sai thì chết một thế hệ” để giáo dục học sinh.

          Cần xây dựng tính trung thực trong các hoạt động học tập và thi cử như một biểu hiện của hành vi văn hóa ở con người. Có như vậy mới đào tạo ra những công dân có năng lực, có trí tuệ để đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. 

                                                                                                                                                                          (st)

TRUNG THỰCLÀ ĐỨC TÍNH QUAN TRỌNGTRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯƠNG GIANGViệc nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh phát triển khoahọc mang tính quốc tế ln là niềm đam mê và là độnglực để tơi theo đuổi cơng việc của mình”, TS. Vũ Kim Chi(Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – ĐHQGHN)chia sẻ.Cơ dun nào đưa chị đến với khoa học?Ngay từ thời sinh viên, được học tập tạiKhoa Địa lí, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên (ĐHQGHN), tơi đã được các thầycơ truyền cho niềm đam mê khoa học.Cùng với quyết tâm được học tập, tunghiệp ở nước ngồi, tơi ln cố gắngnghiên cứu cũng như trau dồi tiếng Anhđể nắm bắt cơ hội mở rộng tầm mắt.Năm 1997, sau khi tốt nghiệp một năm,tơi đã được nhận học bổng tồn phầnđể theo học chương trình cao học Địa líở Đại học Leuven (Vương quốc Bỉ). Tạiđây, tơi thực sự được học tập trong mơitrường khoa học có tính học thuật cao,34Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nộiđược “học đi đơi với hành” và điều đócàng làm cho tơi quyết tâm theo đuổi sựnghiệp khoa học. Năm 2007, sau khi bảovệ thành cơng luận án Tiến sĩ tại Bỉ, tơi vềnước và tiếp tục thực hiện các NCKH củamình ở Khoa Địa lí, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên (ĐHQGHN).Xuất phát từ đâu mà những nghiên cứucủa chị đều hướng tới phát triển bềnvững khu vực miền núi Tây Bắc?Tây Bắc là khu vực sinh sống của cộngđồng các dân tộc, chính vì thế văn hốTây Bắc rất đa dạng, mn màu, mnvẻ như chính nét họa tiết, hoa văn trêntấm thổ cẩm của người dân nơi đây. Vớiđịa hình hiểm trở, đi lại khó khăn, việcphát triển kinh tế - xã hội đảm bảo sinhkế cho người dân gắn với các vấn đề bảovệ mơi trường và phát triển bền vữngln được đặt ra với thách thức lớn. Đóchính là lí do để tơi ngày càng muốn đisâu tìm hiểu vùng đất này. Tơi bắt đầunghiên cứu về vấn đề sử dụng đất ở SơnLa từ năm 1997 trong khn khổ một dựán nghị định thư của Việt Nam với Bỉ. Sauđó, nghiên cứu này được phát triển hơnvà đi sâu vào mối quan hệ giữa văn hóa,con người và các vấn đề trong bảo vệ mơitrường ở các khu vực khác nhau, ở cáccộng đồng dân cư dân tộc khác nhau trênđịa bàn Tây Bắc. Với hơn 15 năm gắn bóvới mảnh đất và người dân nơi đây, tơithực sự thấy say mê, cuốn hút và càngmuốn được hiểu sâu hơn nữa.Được biết, những cơng trình NCKH đượcnhận tài trợ từ quỹ Nafosted đều đòi hỏicó cơng bố quốc tế, chị đã gặp nhữngkhó khăn gì trong q trình nghiên cứucũng như thực hiện các nghiên cứu củamình?Những cơng trình NCKH được nhận tài trợtừ Nafosted đều đòi hỏi có cơng bố quốctế, điều này đóng vai trò hết sức quantrọng để các nghiên cứu của Việt Nam hộinhập với các nhà khoa học trên thế giới.GIÁO DỤCLà phụ nữ làm khoa học, với tôi, khó khănlớn nhất là việc làm thế nào để phân bổthời gian hợp lí giữa NCKH, giảng dạyvà gia đình. Khi tôi sinh cháu thứ 2 được6 tháng, tôi thực hiện chuyến thực địađể hướng dẫn sinh viên làm tốt nghiệpdài ngày ở địa bàn Tây Bắc, tôi đành gửicháu lớn lúc đó được 4 tuổi ở nhà và đưabé thứ 2 đi cùng. Trong nghiên cứu khoahọc, có những công việc tưởng như rấtkhó, dường như không thực hiện được,đặc biệt đối với phụ nữ, nhưng thực sựkhông nên ngồi và nghĩ như vậy, màphải thử sức và cố gắng. Khi quyết tâmvà thực hiện rồi, lúc đó mới có thể nói làcó làm được hay không. Dù sao, tôi cũngcảm thấy mình là người phụ nữ may mắnkhi luôn được các thành viên trong giađình hiểu và thông cảm cho công việc vàniềm đam mê của mình.Trong số các công trình chị đã thực hiện,chị đánh giá công trình nào xuất sắcnhất?nghiên cứu nào tôi cũng dành toàn bộtâm huyết vào đó. Tùy thuộc vào mụcđích của từng nghiên cứu đặt ra mangtính cơ bản hay việc triển khai, hỗ trợchính sách. Có thể nói, các nghiên cứucơ bản thì khó có thể áp dụng ngayđược vào cuộc sống. Các nghiên cứu vềTây Bắc tôi đã công bố mang tính chấtnghiên cứu cơ bản cao, tính ứng dụngchưa nhiều, trong tương lai tôi dự định cómột số nghiên cứu triển khai đề cao vaitrò tri thức bản địa của người dân trongđảm bảo sinh kế và phát triển bền vững.Nói về tính ứng dụng, nghiên cứu mànhóm chúng tôi đang thực hiện trongkhuôn khổ tài trợ của Quỹ Rockerfellervề “Đánh giá quá trình đô thị hóa và biếnđộng đường bờ phục vụ quy hoạch ứngphó biến đổi khí hậu Thành phố QuyNhơn” là nghiên cứu có tính ứng dụngcao nhằm phục vụ hỗ trợ chính sáchvà quy hoạch thành phố. Kết quả củanghiên cứu đang được hoàn thiện và sẽsớm được công bố trong thời gian tới.Câu hỏi này hơi khó trả lời, vì công trìnhDự định trong tương lai của chị?Hiện nay, tôi đang công tác tại ViệnViệt Nam học và Khoa học Phát triển(ĐHQGHN), môi trường học thuật củaViện giúp tôi định hướng nghiên cứutheo hướng liên ngành với sự kết hợphài hòa giữa khoa học tự nhiên và khoahọc xã hội. Trong thời gian sắp tới, tôi sẽtiếp tục triển khai các đề tài nghiên cứuvà hàng năm hi vọng sẽ có thêm nhữngcông bố quốc tế để tiếp tục được traođổi, cọ sát với các học giả trong và ngoàinước.Chị muốn gửi gắm điều gì tới các sinhviên của mình?Điều tâm niệm tôi luôn nói với các bạnsinh viên là trong mọi hoàn cảnh mìnhcần trung thực với kết quả nghiên cứu vàcông bố của mình. Tôi nghĩ đây là yếu tốquan trọng nhất trong NCKH.Xin cảm ơn chị!Số 277 - 201435