Cách ép chào mào bổi ra giọng

Cách nuôi chào mào bổi sẽ giúp anh em dễ dàng thuần hóa nhanh và chăm sóc chào mào bổi tốt nhất. Với kinh nghiệm mình đúc kết và tổng hợp từ các cao thủ lão làng hi vọng sẽ mang đến cho anh em một sân chơi chào mào khỏe mạnh độc đáo. Giúp anh em cảm thấy dễ dàng hơn trong việc thuần hóa con chào mào bổi bất kham của mình. Anh em nào đã xem và thực hành cách bẫy chào mào hiệu quả nhất chưa. Nếu rồi thì bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu ngày với chú chào mào bổi mới bẫy của mình nhé.

Cho chào mào bổi ăn cám có lẽ là điều khó khăn nhất mà mình gặp phải. Mình cũng tin rằng chắc chắn anh em nuôi chào mào cũng đã gặp trường hợp này rồi. Do chào mào bổi khi mới bắt về không có tập tính ăn cám nên khi anh em cho cám vào thì chúng không ăn. Sau bao ngày nghiên cứu và học hỏi thì mình xin chia sẻ phương pháp này cho anh em ngay bây giờ.

Nếu anh em chỉ có một chú chào mào thì lúc đầu anh em cho vào cóng 1 ít chuối. Dần dần anh em dùng cám rắc lên chuối để chim ăn dần cho quen. Còn nước thì kệ nó thôi, bản năng sẽ khiến nó tự tìm uống rất nhanh.

Nếu anh em có một chú chào mào bổi khác mà đã vào cám được thì nhốt chung chúng với nhau. Như thế nó sẽ tự học và vào cám khá nhanh. Lưu ý không nên nhốt chung chào mào bổi với chào mào thuần. Hoặc đơn giản là có thể đặt chúng cạnh nhau sao cho chúng nhìn thấy nhau để có thể học được cách ăn cám.

Cách ép chào mào bổi ra giọng
Vào cám cho chào mào bằng cách cho cám vào hoa quả

Ngoài ra có trường hợp chào mào đã vào cám nhưng lại bỏ cám. Đây là trường hợp cám không tương thích, dẫn đến hiện tượng chim xù lông, ít hót, ngủ ngày. Đặc biệt khi phân đi không tốt, màu phân bị ngả sang xanh là cần phải dừng cám luôn. Trong thời gian đó thì bạn cần bổ xung chuối cho chúng đầy đủ nhé.

Tắm cho Chào Mào Bổi

Tắm cho chào mào khi mới về là việc không quá khó khăn. Thế nhưng nhiều bạn tắm cho chim không đúng khiến cho chim bị rát người. Chính vì thế sẽ dẫn đến hiện tượng mất lửa cho chào mào mà nhiều khi anh em không hiểu sao. Nguyên nhân chính là do tắm cho chào mào không đúng cách.

Điều quan trong trong việc tắm cho chào mào là anh em cần phải luyện tập cho chúng thường xuyên. Đến khi nhìn thấy lồng tắm thì nó biết rằng à đến giờ tắm rồi mới được. Chào mào bổi sau khi bắt về thì sau tầm 2 ngày anh em hãy tắm cho nó nhé. Anh em kê cửa lồng nuôi với cửa lồng tắm lại gần nhau. Cứ thế chim sẽ tự mò qua lồng tắm và làm nhiệm vụ của nó thôi.

Cách ép chào mào bổi ra giọng
Đặt lồng tắm cho chào mào đúng cách

Nếu chim sợ nước thì thì bạn hãy đợi chim qua lồng tắm rồi hãy đổ nước. Ngoài ra thì bạn hãy đặt chim ở nơi có một ánh nắng tầm 20 phút nhé.

Nếu chim nhất quyết không tắm thì anh em có thể dùng bình xịt để làm ướt lông chim. Nhớ là đứng xa hoặc nấp đi nhé vì chim bổi nên nó sẽ sợ nếu có người và không chịu tắm.

Nếu có chim chào mào đã biết tắm thì đặt chúng gần nhau là chúng sẽ tự học được cách tắm rất nhanh.

Chim không chịu qua lồng tắm thì sao? Vấn đề này thì bạn hãy bỏ cóng nước trong lồng nuôi ra ngoài. Chim khát nước thì sẽ tự mò sang lồng tắm uống nước và dần dần sẽ tắm mà thôi. Chim mà chỉ tắm khoát không chịu nhảy xuống hồ tắm thì có thể do chim sợ mực nước quá sâu. Lúc đầu anh em hãy cho nhiều nước một tý để chim tắm khoát, sau đó đổ ít nước lại để chim không tắm khoát được mà nhảy xuống để tắm.

Chăm sóc chim giữ lửa rừng

Nói đến việc chăm sóc chào mào bổi thì chúng ta có 2 phương án. Đó là nuôi dạn trước hay giữ lửa chim từ khi cho chào mào vào lồng. Về việc nuôi dạn trước thì bạn xem cách thuần chào mào bổi sau đó khi chào mào đã thuần thì xem cách nuôi chào mào hót hay để tăng lửa và giữ lửa cho chim. Còn ở đây mình sẽ nói đến cách nuôi và giữ lửa cho chim ngay khi cho chào mào bổi vào lồng.

Điều quan trọng nhất để giữ lửa cho chào mào mới vào lồng thì quan trọng nhất là dinh dưỡng cho chào mào. Do đó anh em cần phải chú ý đến chất lượng cám cho chào mào. Tốt nhất là anh em hãy tự làm cám chào mào để chủ động nhất về dinh dưỡng cho chào mào. Nhìn chung là chào mào mồi ăn gì thì chào mào bổi bạn cứ cho ăn như vậy là được.

Chim bổi anh em không được đặt quá gần những con mồi quá cứng nhé. Như thế nó mới phát huy được cách chơi của nó. Việc tách riêng chúng sẽ giúp bạn tìm hiểu về tính nết, giọng, nước chơi của em nó.

Cách ép chào mào bổi ra giọng
Nuôi Chào mào bổi chơi rất bền và hay

Về việc trùm áo lồng cho chim thì khoảng 1 tháng anh em có thể trùm áo lồng rồi. Nếu chào mào nhát quá thì anh em mới chùm áo lồng còn nếu không thì không cần thiết lắm. Chim chào mào sẽ chỉ hót và đấu khi có ánh sáng nên nếu trùm thì anh em nên trùm nửa áo lồng là được.

Sau khi chào mào đã có tình trạng ổn, đổ giọng thì bạn cho chim ra chỗ mới yên tĩnh. Nếu nó chịu kéo giọng, đổ giọng thì là tín hiệu tốt. Còn nếu chưa thấy nó đổ giọng thì các bạn cứ kiên nhẫn và thường xuyên xem thể trạng của chim. Nếu có vấn đề thì xem lại cách chăm sóc, có thể phải đổi cám vì chúng không hợp cám. Cám không phù hợp nên không giữ được độ căng nhất của con chim.

Nếu chim đổ giọng, chơi tốt thì lúc này anh em hãy thử đưa một em chim thuần lại gần chim. Chú ý là cho chim thuần lại gần chim bổi nhé để xem biểu hiện của chúng như thế nào. Anh em mang chim thuần đến từ xa cho chim bổi nhìn thấy rồi xem biểu hiện của nó. Nếu chim bổi ra giọng, có nết chơi thì ngon rồi đấy. Thời gian đầu chỉ cho thời gian ngắn rồi rút ra luôn,. Sau đó giảm khoảng cách giữa 2 chim và tăng dần tần xuất lên.

Xem thêm: Cách phân biệt chào mào trống mái chuẩn xác nhất

Thời gian này bạn cần phải thật kiên nhẫn, cứ tập dần cho chim và đưa chim thuần lại gần chim bổi. Không được thấy nó chơi hay, ra giọng là kê 2 con lại gần nhau luôn đâu nhé. Sau một thời gian khi con chim bổi cứ nhìn thấy chim thuần là xổ tiếng ra. Lúc này hãy kê chúng lại gần nhau (cách khoảng 5~10cm) cho chúng đấu dợt. Các bạn chỉ nên để thời gian ngắn tầm 5~10 phút thôi nhé để cho an toàn nhất.

Đến lúc này thì chắc anh em đã mỉm cười rồi đấy nhỉ. Nếu thành công thì chắc chắn anh em sẽ có một chú chào mào bổi chơi cực kì bền và hay. Còn nếu giả sử như trong những bước trên mà thất bại ở một trong những bước trên thì anh em sẽ phải làm lại từ đầu đấy.

Nuôi chào mào hay chơi chim là một thú vui. Thế nhưng thú vui này lại thử thách tính kiên trì rất là cao. Do đó nếu bạn không thể kiên trì, điềm tĩnh thì mình khuyên các bạn không nên chơi chim. Chúc anh em có thể kiên trì và thuần hóa được con chào mào bổi của mình nhé.

Bạn đang xem chủ đề Cách Ép Chào Mào Sổ Bọng được cập nhật mới nhất ngày 23/05/2022 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Cách Ép Chào Mào Sổ Bọng hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 15.741 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Để Chào Mào Thay Lông Nhanh
  • Cách Nuôi Chào Mào Căng Lửa
  • Chào Mào Gốc Lâm Hà Hót Hay
  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Vành Khuyên Khỏe Mạnh Líu Hay
  • Tải File Mp3 Tiếng Chim Chào Mào Mồi Cực Chuẩn Không Tạp Âm
  • Chào mào là loại dễ nuôi và hay hót, cám thì làm cũng đơn giản , nếu tự làm thì tốt hơn nhiều là mua ngoài hàng, cám bán bên ngoài thường có lượng kỳ tử, sâu quy, ớt tươi nhiều, điều này làm cho chú chim căng nhanh và mau hót, nhưng ngược lại chim nhanh hạ lửa và chơi không bền, lâu ngày cho đến khi thay lông sẽ làm lông bị xơ không được bóng mượt như cho trời nữa. Cám Tuấn Thúy nếu mới dùng sẽ rất thích nhưng lâu ngày sẽ thấy hậu quả + Chế độ tắm thì nên 2-3 ngày tắm và phơi nắng một lần. +Về thức ăn tươi : hoa quả là chủ yếu : bao gồm chuối tây, táo tầu, khế ngọt, xoài , đu đủ, cà chua, cà rốt, dưa hấu, ớt ngọt, dĩ nhiên có gì thì cho nấy nhưng hạn chế cà chua và dưa hấu, 2 loại này dùng trong mùa thay lông sẽ tốt, nếu mùa căng thì 1 tuần ăn 1 lần, còn bình thường cứ cho ăn chuối tây và táo tầu. + Về thức ăn bổ sung: sâu , dế, cào cào, thì cào cào là tốt nhất, dế đứng thứ 2 còn sâu là điều không nên, dùng sâu nếu không điều tốt sẽ làm chào mào bị xoăn lông trông rất xấu, + Cách làm cám ( nếu quan tâm ) mình sẽ hướng dẫn công thức làm và công thức điều cám theo thể lực của chim. còn dùng cám mua sẵn thì đó là lựa chọn của bạn +Về cách thức nuôi , muốn chim khỏe và bước nhảy mau lẹ bạn nên nuôi trong lồng cao cỡ 65-70cm đường kính 30-35cm, cầu có 2 cấp cầu chính và cầu phụ, 2 cầu này nên để 1 cầu nhỏ và 1 cầu to để chân chim nắm cầu tốt, lồng vệ sinh thường xuyên để tránh bọ mạt … + Cách thức lên lửa cho chim thì có nhiều cách, nhưng nếu chim nuôi thuần túy thì không nên ép lửa, vì nếu không biết hạ lửa thì sẽ nguy hiểm, ép lửa chỉ dành cho chim mồi trước khi đi đánh bẫy, hoặc chim đấu đem đi thi, nếu quan tâm đến việc này mình sẽ chỉ giúp bạn cách tăng và hạ lửa để chim chơi bền nhất.

    Trước tiên một chú chim ép công để đi thi phải là chú chim đã xong lông và đang trong thời kỳ xung mãn, ép công dùng cho chim chưa căng hẳn và ép nhanh để dùng trong một buổi đi thi đó thôi, sau buổi đó phải hạ công ngay để tránh hỏng chim và đưa chim về trạng thái ban đầu, hạ công rất phức tạp nên bạn phải cân nhắc kỹ – Cách thứ nhất ( ép chim mái ) : bạn có thể ép chim mái trước 1 tuần trước khi đi thi, chim mái dùng để ép là chim mái già có nước gọi hay, để kích thích chim đực giao phối, nhưng chỉ dùng kê gần trong vài mươi phút một ngày rồi tách riêng ra ngay, cách này an toàn nhưng đạt đạt hiệu quả không tối đa – Cách thứ 2 ( cầm tù, giam lỏng ) : cách này là tách chim ra một góc riêng biệt, có thể là gửi nhà khác không chơi chào mào, không cho chim nhìn thấy chim lạ hay chim nhà và không được nghe bất kỳ một tiếng chào mào nào khác, giống như giam lỏng, chỉ cho tắm và phơi nắng gắt , cách này giống như làm cho chim bực tức, khi đó ép lên giàn chim sẽ chơi căng hơn nhiều, cách này cũng an toàn hiệu quả tương đối, tách trước 1 tháng trước khi thi – Cách thứ 3 ( ép nhiệt ) : dùng trong thời điểm trời u ám làm chim không căng lửa , ép nhiệt có thể thay cho tắm nắng hàng ngày ( tắm nắng nhiều làm cho chim căng lửa nhanh ) . bạn hạ lồng chim xuống đất phủ áo lồng để hở 1/3 để tạo khoảng thoáng. dùng máy sấy tóc hoặc máy sấy loại khác sấy bên ngoài áo lồng sao cho áo lồng ấm lên nhưng không quá nóng, có thể để xa , khoảng cách mở của áo lồng bạn có thể để cây đèn dùng trong bể cá loại đèn atman trắng thủy sinh, để chim phơi đèn thay cho nắng , dùng trong 3-5 ngày liên tục, mỗi lần dùng 1-2 tiếng, cách này hiệu quả nhưng không an toàn, nếu không có khoảng cách an toàn dễ làm chim bị hoảng – Cách thứ 4 ( kích công bằng chim bổi ) : cách này hiệu quả nhưng dã man nên chưa ai trong mấy a e mình quen dám dùng , khi chim đang trong thời gian xung mãn, trước thi vài ngày bạn mua chim bổi ngoài chợ về buộc chân buộc cánh rồi thả vào lồng cho chim đấu vày vò, mỗi ngày một con , làm trong khoảng vài ngày, chim sẽ sẽ bị kích thích mạnh và đấu ganh, ặc nhưng dã man quá mỗi lần thả chim bổi vào như thế thì coi như chim bổi chết chắc.– Cách thứ 5 ( kích bằng cám và mồi tươi ) : Cách này hơi phức tạp nhưng hiệu quả cao và nguy hiểm cũng khôn lường . Nắm các cách kích công trong tay nếu không biết hạ công thì không nên thử. Trước đây nhiều người nghĩ cho CM ăn cám Boy dành cho khuyên là kích nhưng hoàn toàn nhầm, vì thể lực và trạng thái của 2 loại khác nhau, nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nhưng không hoàn toàn , ví như cho một cậu bé ăn thật no rồi đem khẩu phần ăn đó cho một người lớn thì khồng bao giờ người lớn no được. cám Boy dùng cho CM là như vậy. + Trong thời gian nuôi bạn đang dùng cám thường ( tức là cám nhạt ) hàm lượng cám không nóng và cay để giữ chim nuôi bền, nhưng đến khi đi thi thành phần cám thay đổi một chút, về hàm lượng thì vẫn giữ nguyên như lúc đầu chỉ tăng thêm một lượng nhỏ sâu khô và cào cào khô vào cám, nếu ổn cho thêm chuôi khô ( loại này bán nhiều ở siêu thị ). Trong cám bắt đầu cho thêm kỳ tử và ớt chỉ thiên, 2 loại này nóng nên cho lượng ít VD : lượng cám dùng để điều trong một tháng thì chỉ nên cho thêm 20 quả kỷ tử và 3 quả ớt chỉ thiên . cám chỉ dùng trong một tháng trước khi thi thôi qua ngày đó nếu không ăn hết thì đổ bỏ + Sâu rượu : là loại sâu kích thích mạnh có dạng nhỏ như hạt cám khuyên thôi, sâu này dùng trước khi thi 3 ngày mỗi lần chỉ cho một đầu ngón út thôi, không nên lạm dụng quá . + Hoa quả : Hoa quả dùng để kích nên dùng ớt và táo tầu. ớt có thể dùng ớt ngọt và ớt chỉ thiên , cho ăn bình thường như các loại khác, qua ngày lại thay mới + Kỳ tử ,táo tầu, mật ong : Đây giống như một bài thuốc kích thích hiệu nghiệm ( có thể hiểu như thuốc tiên vậy) , Táo tầu và kỳ tử nếu kết hợp với nhau sẽ có tác dụng như thuốc kíck dục, làm tăng sinh dục của chim đực, khi đó nếu gặp chim đực khác nó sẽ đấu như điên. Cách làm như sau, kỳ tử một chén (chén trà) , táo tầu 1 nửa quả, mật ong nửa thìa con. Kỳ tử ngâm nước ấm cho mềm để ráo nước rồi băm nhỏ với táo tầu, cuối cùng trộn nửa thìa mật ong vào. Mỗi ngày cho ăn một chút cho ăn vậy khoảng 1 tuần, chú ý hết ngày phải bỏ đi ngay hôm sau lại cho ăn đợt mới. Trên là vài cách đơn giản và dễ làm nhất bạn có thể tham khảo qua để chọn xem, không thể dùng cả 5 cách cho một chú chim được, phải lựa theo thể lực độ căng đến đâu để kết hợp dùng công cho hợp lý , đến mức nào là đủ ….. Phải chơi mới biết được, viết không thể diễn tả hết , dùng công chỉ dùng cho những chú thay lông hoàn chỉnh và chưa căng lửa, chim đã đạt đến độ rồi thì không cần thiết nữa, nhưng quan trọng nhất vẫn là tố chất chú chim đấu của bạn, có tố chất tốt thì không cần công nó vẫn là chim hay và bền, không nên lạm dụng quá mấy cách ép công này. và nếu không dùng thì vẫn là tốt nhất, vì phong độ chỉ là nhất thời thôi. Chú bạn có một con chim vừa ý.

    Chào mào Hồng y giáo chủ (Cardinalis cardinalis) – một trong 10 loại chim đẹp nhất hành tinh. Ảnh: [email protected]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 Tuần 21
  • Điều Lửa Cho Chim Chào Mào Đi Giàn Và Đi Thi
  • Làm Sao Để Chào Mào Có Lửa ?
  • Làm Sao Để Chào Mào Có Lửa ? ⋆ Chim Cảnh Việt
  • Bạn Có Biết Chim Chào Mào Ăn Gì Thì Hót Hay?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao
  • An Khê Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Cải Cách Hành Chính
  • “ngôi Nhà Bình Yên” Ở Gia Lai Của Trẻ Bị Xâm Hại
  • File Tieng Chim Trao Trao Keu
  • Giống Chó Lạp Xưởng Và Những Điều Thú Vị Đến Từ Đôi Chân Ngắn
  • *Chú ý : không khuyến khích ép cho chim rụng lông nha,cách này chỉ dành cho ai muốn cho chào mào thay lông

    vì lông xấu quá hay vì lí do nào đó.Cứ để tự nhiên đến mùa chim cũng thay thôi.

    Đây là 3 cách mà mình đã làm thành công.

    Cách thứ 1 : Cách này là tốt nhất,không ảnh hưởng gì nhiều đến chúng tôi em cho thêm vài cóng nước,thức ăn vào lồng cho chim ăn.Làm sao cho chim ăn đủ 1 tuần chúng tôi khi cho cám và nước vào đầy đủ thì anh em treo chim ở nơi yên tĩnh,rồi trùm kín áo lồng lại để hở 1 tí cho chim thấy đường ăn thức ăn.Trùm vậy nguyên 1 tuần luôn nha.1 tuần sau anh em mở áo lồng ra bảo đảm rụng gần hết rồi.Đưa chim ra cho tắm,thay thức ăn,nước rồi trùm áo lồng lại cứ 2 ngày mở áo lồng ra cho chim tắm rồi trùm lại.Làm vậy cho chim thay lông nhanh và đẹp.

    Cách này mình làm thì hầu như thành công 100% vì nhiều lần mình đi xa,hay về quê thì mỗi lần lên là chim rụng hết lông.Anh em chú ý làm đúng 7 ngày không mở áo lồng ra nha.

    Cách thứ 2 : Thay đổi cám cho chim chào mào

    ,cách này thường chỉ áp dụng cho chim chào mào đã thuần,hoặc chim bổi đã nuôi được 1 năm lồng.Tỉ lệ thành công cũng không cao,tùy theo cơ địa của mỗi con chim.Ăn khoảng 20 ngày thì chim sẽ rụng lông.

    Nếu chim đang ăn cám thường thì anh em đổi cám có hàm lượng canxu,đạm,chất nóng cao hơn.Một số cám mình cho ăn và đã rụng lông như : @CADN (nên cho ăn cám này), Công Minh , Hiển bảo Khánh…Giá khoảng 40 – 55k.

    Nếu chim đang ăn cám Công Minh thì anh em đổi sang cám @CADN, thường thì kiểu này khó rụng hơn là chim ăn cám ít đạm,chất nóng.

    Cách thứ 3 : Cách này cửa hàng chim cảnh hay làm nè.

    Trước tiên lấy cám ra hết cho chim ăn 1 trái cà chua rồi trùm áo lồng lại.Qua ngày hôm sau cho 1 ít cám vào và cho 1/2 trái cam cho chim ăn rồi lại trùm áo lông.Đến ngày thứ 3 mang chim ra cho tắm,nếu có mưa thì cho tắm mưa,lông sẽ nhanh rụng hơn.Mục đích là để cho chim rớt lửa.

    Sau đó anh em cho khoảng 3 bịch cào cào chết đã hôi bỏ dưới đáy lồng.Treo chim vào nơi yên tĩnh để vậy khoảng 3 ngày cho tắm,thay thức ăn.Làm vậy khoảng 2 tuần chim rụng hết lông luôn.

    Lúc chim thay lông thì đừng đổi lồng và dọn phân nha,để vậy cho có hơi bốc lên làm chim rụng lông nhanh hơn.

    Chim rụng lông rồi thì chăm sóc bình thường và muốn cho đít và tách chim đỏ như ngoài thiên nhiên thì vào tham khảo bài này : Cách chăm sóc cho đít chào mào luôn đỏ

    Chúc anh em thành công và có chú chim đẹp.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đừng Làm Đỉnh Đèo Hải Vân Mất Đi Vẻ Đẹp Vốn Có
  • Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào
  • Vẹt Xám Châu Phi Giá Bao Nhiêu? Nơi Bán Vẹt Xám Châu Phi Uy Tín
  • Giá Cá Đĩa Hiện Nay Và Chỗ Mua Uy Tín
  • Mèo Bị Ghẻ, Viêm Da Rụng Lông Từng Mảng Bôi Thuốc Gì?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cám Chào Mào Anh Phạm
  • Bài Văn Mẫu Tả Anh Chào Mào
  • Cách Chăm Chào Mào Căng Lửa Và Ổn Định
  • Cách Nuôi Chào Mào Bổi Căng Lửa, Chăm Sóc Giữ Lửa Chào Mào Rừng
  • Chào Mào Bông Giá Bao Nhiêu? Có Nên Nuôi Chào Mào Bông?
  • Tình hình là lúc trước có bỏ tiền ra để cho mấy cửa hàng làm cho chào mào rụng lông. Mỗi lần mất 500k/ 1 con. Sau 1 thời gian bỏ tiền ngu ra thì mình cũng đã biết cách ép cho chào mào rụng lông.

    Chú ý: không khuyến khích ép cho chim rụng lông nha, cách này chỉ dành cho ai muốn cho chào mào thay lông vì lông xấu quá hay vì lí do nào đó. Cứ để tự nhiên đến mùa chim cũng sẽ thay lông thôi.

    Đây là 3 cách mà mình đã làm thành công.

    Cách thứ 1 :

    Cách này là tốt nhất, không ảnh hưởng gì nhiều đến chim. Anh em cho thêm vài cóng nước, thức ăn vào lồng cho chim ăn. Làm sao cho chim ăn đủ 1 tuần nha. Sau khi cho cám và nước vào đầy đủ thì anh em treo chim ở nơi yên tĩnh, rồi trùm kín áo lồng lại để hở 1 tí cho chim thấy đường ăn thức ăn. Trùm vậy nguyên 1 tuần luôn nha. 1 tuần sau anh em mở áo lồng ra bảo đảm rụng gần hết rồi. Đưa chim ra cho tắm, thay thức ăn, nước rồi trùm áo lồng lại cứ 2 ngày mở áo lồng ra cho chim tắm rồi trùm lại. Làm vậy cho chim thay lông nhanh và đẹp.

    Cách này mình làm thì hầu như thành công 100% vì nhiều lần mình đi xa, hay về quê thì mỗi lần lên là chim rụng hết lông. Anh em chú ý làm đúng 7 ngày không mở áo lồng.

    Cách thứ 2 :

    Thay đổi cám cho chim chào mào, cách này thường chỉ áp dụng cho chim chào mào đã thuần, hoặc chim bổi đã nuôi được 1 năm lồng. Tỉ lệ thành công cũng không cao, tùy theo cơ địa của mỗi con chim. Ăn khoảng 20 ngày thì chim sẽ rụng lông.

    Nếu chim đang ăn cám thường thì anh em đổi cám có hàm lượng canxi, đạm, chất nóng cao hơn. Một số cám mình cho ăn và đã rụng lông như : @CADN (nên cho ăn cám này), Công Minh, Hiển bảo Khánh…Giá khoảng 40 – 55k.

    Nếu chim đang ăn cám Công Minh thì anh em đổi sang cám @CADN, thường thì kiểu này khó rụng hơn là chim ăn cám ít đạm, chất nóng.

    Cách thứ 3 :

    Cách này cửa hàng chim cảnh hay làm nè.

    Trước tiên lấy cám ra hết cho chim ăn 1 trái cà chua rồi trùm áo lồng lại. Qua ngày hôm sau cho 1 ít cám vào và cho 1/2 trái cam cho chim ăn rồi lại trùm áo lông. Đến ngày thứ 3 mang chim ra cho tắm với nước dấm pha loãng, nếu có mưa thì cho tắm mưa, lông sẽ nhanh rụng hơn. Mục đích là để cho chim rớt lửa.

    Sau đó anh em cho khoảng 3 bịch cào cào chết đã hôi bỏ dưới đáy lồng. Treo chim vào nơi yên tĩnh để vậy khoảng 3 ngày cho tắm, thay thức ăn. Làm vậy khoảng 2 tuần chim rụng hết lông luôn.

    Lúc chim thay lông thì đừng đổi lồng và cho 1 ít vỏ cam, quýt vào, để vậy cho có hơi bốc lên để chào mào thay lông nhanh hơn.

    chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chữa Trị Chim Chào Mào Bị Trúng Gió Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất
  • Chào Mào Núi Là Gì? Phân Biệt Và Cách Nuôi Chào Mào Núi
  • Hội Thi Chim Chào Mào Hót Đấu
  • Chia Sẻ Kinh Nghiệm Chào Mào Đi Thi
  • Chăm Sóc Chào Mào Đi Thi ⋆ Chim Cảnh Việt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Một Mẫu Hải Sản Tầng Đáy Biển Kỳ Anh Chưa Đạt, Thủ Tướng Yêu Cầu Kiểm Tra Lại, 15 Ngày Nữa Phải Công Bố
  • Lồng Chào Mào Vuông Vip Tại Minh Ốc Mít ⋆ Lồng Chim Minh Ốc Mít
  • Cách Làm Cám Cho Chào Mào Đầy Đủ Dinh Dưỡng Cho Anh Em
  • Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Nhuộm Màu
  • Bẫy Chào Mào Choè Hàng Inox Bắc
  • Tình hình là lúc trước có bỏ tiền ra để cho mấy cửa hàng làm cho chào mào rụng lông. Mỗi lần mất 500k / 1 chúng tôi 1 thời gian bỏ tiền ngu ra thì mình cũng đã biết cách ép cho chào mào thay lông.

    Cách ép chào mào thay lông

    *Chú ý : không khuyến khích ép cho chim rụng lông nha,cách này chỉ dành cho ai muốn cho chào mào thay lông vì lông xấu quá hay vì lí do nào đó.Cứ để tự nhiên đến mùa chim cũng thay thôi.

    Cách này mình làm thì hầu như thành công 100% vì nhiều lần mình đi xa,hay về quê thì mỗi lần lên là chim rụng hết lông.Anh em chú ý làm đúng 7 ngày không mở áo lồng ra nha.

    Cách thứ 2 : Thay đổi cám cho chim chào mào ,cách này thường chỉ áp dụng cho chim chào mào đã thuần,hoặc chim bổi đã nuôi được 1 năm lồng.Tỉ lệ thành công cũng không cao,tùy theo cơ địa của mỗi con chim.Ăn khoảng 20 ngày thì chim sẽ rụng lông.

    Nếu chim đang ăn cám thường thì anh em đổi cám có hàm lượng canxu,đạm,chất nóng cao hơn.Một số cám mình cho ăn và đã rụng lông như : @CADN (nên cho ăn cám này), Công Minh , Hiển bảo Khánh…Giá khoảng 40 – 55k.

    Nếu chim đang ăn cám Công Minh thì anh em đổi sang cám @CADN, thường thì kiểu này khó rụng hơn là chim ăn cám ít đạm,chất nóng.

    Cách thứ 3: Cách này cửa hàng chim cảnh hay làm nè.

    Trước tiên lấy cám ra hết cho chim ăn 1 trái cà chua rồi trùm áo lồng lại.Qua ngày hôm sau cho 1 ít cám vào và cho 1/2 trái cam cho chim ăn rồi lại trùm áo lông.Đến ngày thứ 3 mang chim ra cho tắm,nếu có mưa thì cho tắm mưa,lông sẽ nhanh rụng hơn.Mục đích là để cho chim rớt lửa.

    Sau đó anh em cho khoảng 3 bịch cào cào chết đã hôi bỏ dưới đáy lồng.Treo chim vào nơi yên tĩnh để vậy khoảng 3 ngày cho tắm,thay thức ăn.Làm vậy khoảng 2 tuần chim rụng hết lông luôn.

    Lúc chim thay lông thì đừng đổi lồng và dọn phân nha,để vậy cho có hơi bốc lên làm chim rụng lông nhanh hơn.

    Chim rụng lông rồi thì chăm sóc bình thường.

    Chúc anh em thành công và có chú chim đẹp.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Cam Là Cá Gì? Nấu Món Gì? Giá Bao Nhiêu? Mua, Bán Ở Đâu
  • Chào Mào Bị Tiêu Chảy ⋆ Wiki Việt
  • Những Điều Nên Tránh Khi Nuôi Chào Mào
  • Hà Tĩnh: Thú Chơi Chào Mào
  • Kinh Nghiệm Để Chào Mào Thay Lông Nhanh ⋆ Wiki Việt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Rụng Lông Mày Là Bệnh Gì? Lông Mày Rụng Nhiều Có Mọc Lại Không?
  • 8 Giống Chó Lông Dài, Xù Giá Rẻ Được Yêu Thích Nhất Việt Nam
  • Vụ Giám Đốc Sở Mất Trộm Chim: Nuôi Chim Hoang Dã Có Phạm Luật?
  • Những Thức Ăn Giúp Chim Chào Mao Sung, Hót Nhiều
  • Chim Cu Gáy Ăn Gì? Sinh Sản Thế Nào? Giá Bán Bao Nhiêu Tiền?
  • Nếu chim đang ăn cám thường thì anh em đổi cám có hàm lượng canxi, đạm, chất nóng cao hơn. Một số cám mình cho ăn và đã rụng lông như : @CADN (nên cho ăn cám này), Công Minh, Hiển bảo Khánh…Giá khoảng 40 – 55k.

    Tình hình là lúc trước có bỏ tiền ra để cho mấy cửa hàng làm cho chào mào rụng lông. Mỗi lần mất 500k/ 1 con. Sau 1 thời gian bỏ tiền ngu ra thì mình cũng đã biết cách ép cho chào mào rụng lông.

    Chú ý: không khuyến khích ép cho chim rụng lông nha, cách này chỉ dành cho ai muốn cho chào mào thay lông vì lông xấu quá hay vì lí do nào đó. Cứ để tự nhiên đến mùa chim cũng sẽ thay lông thôi.

    Đây là 3 cách mà mình đã làm thành công.

    Cách thứ 1 :

    Cách này là tốt nhất, không ảnh hưởng gì nhiều đến chim. Anh em cho thêm vài cóng nước, thức ăn vào lồng cho chim ăn. Làm sao cho chim ăn đủ 1 tuần nha. Sau khi cho cám và nước vào đầy đủ thì anh em treo chim ở nơi yên tĩnh, rồi trùm kín áo lồng lại để hở 1 tí cho chim thấy đường ăn thức ăn. Trùm vậy nguyên 1 tuần luôn nha. 1 tuần sau anh em mở áo lồng ra bảo đảm rụng gần hết rồi. Đưa chim ra cho tắm, thay thức ăn, nước rồi trùm áo lồng lại cứ 2 ngày mở áo lồng ra cho chim tắm rồi trùm lại. Làm vậy cho chim thay lông nhanh và đẹp.

    Cách này mình làm thì hầu như thành công 100% vì nhiều lần mình đi xa, hay về quê thì mỗi lần lên là chim rụng hết lông. Anh em chú ý làm đúng 7 ngày không mở áo lồng.

    Bạn đang nuôi thú cưng. Thú cưng của bạn bị bệnh. Hãy đến với website pets của chúng tôi để học các kiến thức thú cưng, chăm sóc thú cưng, chữa bệnh thú cưng…

    Thay đổi cám cho chim chào mào, cách này thường chỉ áp dụng cho chim chào mào đã thuần, hoặc chim bổi đã nuôi được 1 năm lồng. Tỉ lệ thành công cũng không cao, tùy theo cơ địa của mỗi con chim. Ăn khoảng 20 ngày thì chim sẽ rụng lông.

    Nếu chim đang ăn cám thường thì anh em đổi cám có hàm lượng canxi, đạm, chất nóng cao hơn. Một số cám mình cho ăn và đã rụng lông như : @CADN (nên cho ăn cám này), Công Minh, Hiển bảo Khánh…Giá khoảng 40 – 55k.

    Nếu chim đang ăn cám Công Minh thì anh em đổi sang cám @CADN, thường thì kiểu này khó rụng hơn là chim ăn cám ít đạm, chất nóng.

    Cách thứ 3 :

    Cách này cửa hàng chim cảnh hay làm nè.

    Trước tiên lấy cám ra hết cho chim ăn 1 trái cà chua rồi trùm áo lồng lại. Qua ngày hôm sau cho 1 ít cám vào và cho 1/2 trái cam cho chim ăn rồi lại trùm áo lông. Đến ngày thứ 3 mang chim ra cho tắm với nước dấm pha loãng, nếu có mưa thì cho tắm mưa, lông sẽ nhanh rụng hơn. Mục đích là để cho chim rớt lửa.

    Sau đó anh em cho khoảng 3 bịch cào cào chết đã hôi bỏ dưới đáy lồng. Treo chim vào nơi yên tĩnh để vậy khoảng 3 ngày cho tắm, thay thức ăn. Làm vậy khoảng 2 tuần chim rụng hết lông luôn.

    Lúc chim thay lông thì đừng đổi lồng và cho 1 ít vỏ cam, quýt vào, để vậy cho có hơi bốc lên để chào mào thay lông nhanh hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Áp Dụng Mô Hình Chăn Nuôi Gà Đẻ Trứng
  • Mô Hình Nuôi Gà Đẻ Trứng Sạch
  • Mô Hình Nuôi Gà Đẻ Trứng Ai Cập
  • Cách Chọn Chim Chào Mào Mồi
  • Bắt Được Chim Chào Mào “nữ Hoàng” Đặc Biệt Quý Hiếm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nằm Mơ Thấy Thỏ Trắng
  • Chăm Sóc Chim Chào Mào Đúng Cách Để Chim Siêng Hót
  • Cách Trị 6 Bệnh Thường Gặp Ở Chào Mào
  • Huấn Luyện Chim Chào Mào Chơi Giàn.
  • Chăm Sóc Chào Mào Lên Lửa Thế Nào ?
  • Có nhiều phương pháp để ép giọng chào mào má trắng cũng như huấn luận chúng kỹ thuật đấu đá trở thành chim mồi để đi bẩy và đấu đá. Ta nên ép giọng chim má trắng từ lúc đã biết ăn thành thạo, lông đuôi ra 80% tức gần đầy đủ.

    1/ Dùng chim mồi hay (có thể là mồi nuôi từ nhỏ hoặc chim bổi hót đấu đá hay) :

    Chào Mào má trắng bẫy về hoặc mua từ tiệm được tuyển chọn dáng vóc kỹ càng rồi tống mỗi ông vào một lồng, treo tập trung một góc, rồi thỉnh “thầy” về, khi ép giọng chú ý phải có ít nhất 2 thầy trong phạm vi ép giọng. Cứ treo như thế cho mấy thầy đấu với nhau, lũ kia lẩm nhẩm đọc theo. Chứ chim thầy có 1 ông, khi vui thì ông hót, khi bùn thì ông rỉa lông, ăn uống thử hỏi “bọn con nít” lấy đâu ra mà học, ép giọng như thế thì lâu lắm .Tiếp tục cho đến khi bung hết mí, trổ mã ra má đỏ, biết sổ to là cơ bản coi như xong. Lũ “sinh viên mới ra trường” mới biết hót nên thường siêng lắm, chơi cả ngày. Thường thì mỗi con nó bắt chước giọng của một con thầy nào đó, có khi lai lai giữa thầy nọ với thầy kia – chọn lại con nào lai tào lao, hót không tròn giọng, không nối giọng lại được là thải ra ngay. Con nào nổi lên là bắt đầu cho đi đấu dợt nhưng dợt ít thôi, không thì rất dễ bị lai giọng bậy.

    Giọng hót chim non học được ở đây là âm điệu (cách ngân nga luyến láy, khoảng cách nhả âm), số âm tiết của tiếng sổ (điều này ít con bắt chước được lắm, nhưng nó vẫn cố theo) – chứ còn giọng to – nhỏ – đanh – trầm là do bẩm sinh, không học được. Thời gian này có thể cho ăn nhiều quýt ngọt, cam, mật ong để cải thiện giọng hót cho chim ngay trước giai đoạn thanh quản của nó phát triển hoàn toàn (trưởng thành).

    Chào mào non chưa thể hót, nhưng nếu tiếp xúc chim thầy sớm thì càng tốt ​

    Chim chào mào má trắng ở giai đoạn này có thể ép giọng ​

    Chào mào má trắng đang thay lông để lên má đỏ, lúc này đã biết hót khá thành thạo nên việc ép hơi khó, (tức hơi chậm trễ). ​

    2/ Dùng máy phát âm cho chào mào nghe:

    Nếu không có chim thầy mà muốn ép giọng cho chim non/má trắng thì chỉ còn nước dùng cách này.

    Đi thu giọng sổ của một (một con thôi) con chim có giọng thật hay, phải thu gần, thu thật chuẩn, thu khi thầy đứng sổ 1 mình, thời lượng khoảng 15 phút là vừa. rồi phải xử lý âm sao cho khi mở ra nghe thật ưng ý (có thể nhờ người có chuyên môn nếu quen biết, nếu không thì chỉnh bass – trebb của file đã thu, rồi thu đi thu lại khi nào đạt thì thôi.

    Nếu nhà có internet thì chịu khó lên diễn đàn chào mào hoặc trang web có video về chào mào, tải file chào mào hót về máy. Chọn lọc file có chất lượng âm thanh tốt, giọng hót bạn ưng ý dự định ép giọng cho chim của mình.

    Tiếp theo là làm như ở trên, thay vì xài thầy thì xài máy phát, cho autorevert khoảng 30 phút/lần. Hoặc mở file trên máy tính. Mở từ 8h sáng đến khoảng 2h chiều thì ngưng cho lũ nhỏ “ôn bài”. Tốt nhất nên mở tầm chập choạng tối, lúc con chim chuẩn bị ngủ – cho nghe chừng 5-10 phút mỗi tối là hiệu quả nhất. Lúc con chim nó gần ngủ, cho nghe nhỏ thôi, vừa lọt tai nó như lời hát ru thôi, cho nghe nhiều rồi thì tiếng hót đó đi vào tiềm thức của nó, trở thành giọng hót tiềm ẩn trong nó. Sáng ra nó sẽ phát ra cái giọng mà hồi tối nó nghe được, đi vào giấc ngủ của nó – tự nó luyện. Chứ cho nghe lúc nó đang sung thì nó chỉ bắt chước chứ không phải là học. Đây là điểm khác biệt giữa học và bắt chước.

    Khi chim đã sổ tốt rồi, kể cả một vài mùa sau nếu không cẩn thận, chim vẫn bị lai giọng bậy (chim bổi già còn bị lai chứ nói gì đến lũ này – rất dễ bị). Vì vậy, lâu lâu phải “thỉnh thầy” hoặc phải mở file cho nghe để nhắc nhở bài vở cho chúng.

    Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi chào mào trên internet ( Diễn đàn chim cảnh – Thiên Đường Cá Cảnh )

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chọn Chim Chào Mào Đẹp Như Thế Nào?
  • Top 5 Dòng Chim Chào Mào Đẹp Nhất Hiện Nay
  • Lạ Mà Hay: Dùng Chim Chào Mào Đầu Đàn Dụ Chim Rừng Về Hót Quanh Nhà
  • Cách Làm Lồng Bẫy Chim Chào Mào
  • Chơi Và Nuôi Chim Chào Mào
  • --- Bài mới hơn ---

  • Lời Bài Hát Ôi Con Chim Chào Mào
  • Bâng Khuâng Cánh Cò Mùa Đông
  • Suy Nghĩ Về Chào Mào Bổi
  • Cách Chữa Tật Cắn Chân,cánh Và Lông Đuôi Cho Chào Mào
  • Cách Phân Biệt Chào Mào Huế
  • Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại cám chim. Tuy nhiên không phải loại cám nào cũng đảm bảo dinh dưỡng cho chim. Mặt khác giá thành của cám viên bán sẵn cũng khá cao. Để tiết kiệm chi phí thức ăn cho chim, đồng thời đảm bảo dinh dưỡng cho chúng, nhiều cơ sở kinh doanh chim cảnh đã tìm mua máy ép cám chào mào 3A.

    Đặc điểm của máy ép cám chào mào 3A không đầu cắt

    Máy ép cám chào mào 3A không đầu cắt sử dụng động cơ 3Kw, tốc độ vòng quay trục chính đạt 1450 vòng/phút. Máy chạy điện 220V nên rất thích hợp sử dụng tại các gia đình. Người dùng có thể mua động cơ chạy điện 380V nếu có nhu cầu.

    Nguyên liệu ép của máy ép cám chào mào 3A rất đa dạng. Bà con có thể phối trộn bột ngô, cám gạo bột đỗ tương, bột xương, bột cá, bột thịt… Nguyên liệu trước khi ép sẽ được làm ẩm 15 – 40% để tạo độ kết dính cho viên cám. Cám viên sau khi ép có độ ẩm nhất định, muốn để lâu bà con cần phơi, sấy cám.

    Máy ép cám chào mào được trang bị 3 mặt sàng với đường kính lỗ 3, 5, 9mm. Khi sử dụng các loại mặt sàng này, bà con sẽ thu được cám có đường kính tương ứng là 3, 5, 9mm. Tùy giai đoạn phát triển của chim mà người nuôi sử dụng mặt sàng cho phù hợp.

    Máy ép cám viên 3A3Kw không đầu cắt có năng suất 30 – 60 Kg/h. Phù hợp sử dụng tại các cơ sở kinh doanh thức ăn cho chim hoặc các tiệm bán chim cảnh.

    Sử dụng máy ép cám chào mào 3A có lợi ích gì?

    Thông thường nếu sử dụng cám dạng bột, chào mào ăn sẽ làm vương vãi khá nhiều. Cóng nước cũng nhanh bẩn do chim rửa mỏ liên tục. Như vậy sẽ làm lãng phí thức ăn, đồng thời gây mất vệ sinh chuồng nuôi. Ngoài ra thức ăn dạng bột nếu phối trộn không đều sẽ ảnh hưởng tới khẩu phần ăn của chim.

    Khi sử dụng máy ép cám chào mào 3A, các nguyên liệu được ép thành dạng viên. Do đó, chào mào sẽ dễ ăn và ăn sạch sẽ hơn. Đồng thời đảm bảo dinh dưỡng cho chim được tốt hơn.

    Sử dụng máy ép cám 3A không đầu cắt sẽ giúp người nuôi chim tiết kiệm chi phí. Cám viên tự chế sử dụng nguyên liệu có sẵn hoặc mua với giá rẻ. Mặt khác vẫn đảm bảo dinh dưỡng không thua gì cám viên của công ty.

    Công thức ép cám viên với Máy ép cám chào mào 3A

    Nguyên liệu bao gồm:

    • Ngũ cốc: 1 lon ngô, đậu tương, đỗ xanh + 2 lon đậu đỏ, lạc, gạo lứt
    • Đồ tanh: 2 lạng đường + 2 thìa cà phê mật ong, 2 lạng phấn hoa kì tử + 4 lạng tôm + 5 quả trứng vịt + 20 quả trứng gà ta
    • 4 quả táo + 500g khoai tây + 500g cà rốt + 4 lạng chuối sấy.

    Cách thực hiện:

    • Các loại ngũ cốc các bạn cần rang chín và xanh thành dạng cám bột.
    • Các loại củ quả cần được hấp chín và nghiền nhuyễn, đem trộn đều với bột ngũ cốc
    • Các loại tôm trứng hấp chín, xay nhuyễn, khi xay thì cho thêm trứng gà, trứng vịt vào xay cùng.
    • Hỗn hợp đồ tanh bên trên được trộn đều với rau củ, ngũ cốc. Sau 30 phút thì trộn lại lần nữa.

    Cuối cùng các bạn cho hỗn hợp trên ép thành cám viên sử dụng máy ép cám chào mào 3A. Có thể sử dụng mặt sàng 3mm để ép. Cám viên ép ra có dạng sợi dài. Sau quá trình rang khô hoặc phơi sấy sẽ gãy thành những viên cám nhỏ.

    Địa chỉ mua máy ép cám chào mào 3A

    Hiện công ty CPĐT Tuấn Tú có cung cấp khá nhiều loại máy ép cám chim như: máy ép cám chim quay tay 3A, máy ép cám chim 3A650W, máy ép cám chim 3A1100W, máy ép cám chào mào 3A3Kw không đầu cắt…

    Để đặt mua các loại máy ép cám chim của chúng tôi, quý khách có thể liên hệ theo địa chỉ:

    Thông tin dịch vụ tư vấn khách hàng: Công ty CPĐT Tuấn Tú

    VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

    Hotline: 02422050505 – 0948912688 – 0914567869 – 0916478186

    Email: [email protected]

    Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

    Hotline: 0945796556 – 0984930099

    Email: [email protected]

    Cảm ơn quý khách đã đồng hành cùng chúng tôi!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soi Loài Cá Biển “bọc Thép” Cực Hiếm, Siêu Dị Ở Việt Nam
  • Làm Giàu Từ Nuôi Dông Ở Bình Thuận
  • Kĩ Thuật Chăn Nuôi Dê Cái Sinh Sản
  • Caravan Chim Chào Mào Hè 2022 Tại Khu Du Lịch Đảo Hoa Lan
  • Kinh Nghiệm Làm Lồng Cho Chim Chào Mào Sinh Sản
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Chào Mào Đấu Giàn
  • Những Lý Do Khiến Chim Chào Mào Không Hót
  • Nha Trang Tổ Chức Hội Thi Chim Chào Mào Đón Xuân 2022
  • Cách Chữa Bệnh Rụng Lông Đầu Ở Chim Chào Mào
  • Nguyên Nhân Chào Mào Không Chơi Khi Đổi Chủ
  • Để thuần một chú chim trời mới đưa về, chúng ta đã có nhiều biện pháp để chim quen dần dần với cuộc sống mới.

    Đã có rất nhiều bài viết về các cách thuần chim cho mau dạn rất hay, áp dụng rất hiệu quả.

    Nhưng………… có một vấn đề nan giải thường không tránh được: chỉ

    sau một thời gian nuôi nhốt để thuần, thì chim đã bị trầy xước đầu mỏ,

    gãy lông đuôi, dập lông cánh, lông lá xơ xác.

    Những chú chim nhát, hoặc chim già trời, hoặc giống chim dữ lâu thuần

    như Họa mi…. thì tình hình suy sụp hình thức và sức khỏe càng nặng nề

    hơn.

    Nhiều chú chim trời khi mới bẫy được trông thật đẹp đẽ, oai vệ. Vậy mà

    mới nhốt vài ngày, thì đầu và mỏ bị tróc da lông, máu mê đầm đìa, trông

    thật thảm hại. Cũng đã có những chú chim phải lìa đời vì những tai nạn

    xảy ra trong quá trình nuôi thuần dưỡng ban đầu.

    Hu……………… Hu…………………..

    “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”………….

    Đĩabay tui lòng vẫn không khỏi áy náy vì thương xót cho những chú chim

    mới về ở cùng chúng ta. Băn khoăn không biết có cách nào giảm nhẹ được

    những tổn thất về sức khỏe và hình thức cho những chú chim này không.

    Có những lúc, Đĩabay tui ngồi hàng giờ để quan sát tập tính, phản xạ

    của các chú chim bổi trong lồng, rồi làm các thí nghiệm quan trắc, thì

    cũng dần sáng ra nhiều vấn đề, mà sự suy luận của con người nhiều khi

    không đạt tới kết quả.

    Một điều mâu thuẫn không thể tránh khỏi: để chim mau thuần, ta thường

    cố gắng để chim tiếp cận gần người thì thời gian thuần càng nhanh. Nhưng

    ngược lại, càng sớm đưa gần người, thì chim càng hay tông rúc lồng mạnh

    hơn. Hậu quả là đầu, mỏ bị nhiều thương tích, lông lá sớm bị xơ xác,

    gãy hỏng, sức khỏe của chim cũng vì vậy mà bị giảm sút nghiêm trọng.

    Quan sát những chú chim bổi bắt đầu thuần dưỡng, chúng ta thấy các vết thương phổ biến và nguyên nhân, thường là:

    – Tróc lông da ở cuối mỏ và phần đầu gần mỏ: do rúc tông vào khe nan lồng hoặc ở nóc lồng gây nên…

    – Sứt lông da trên đỉnh đầu: do giật mình nhảy ngược lên cao, va đầu vào nóc lồng….

    – Gãy lông đuôi, lông cánh: do bám thành lồng, chim dùng lông đuôi,

    lông cánh ép vào thành lồng, và do va kẹt lông vào các nan lồng….

    – Gãy móng, què chân: do móc mắc móng vào khe lồng, hoặc sợi vải áo lồng….

    Như vậy, với đa số các loài chim, thì kích thước lồng thuần và các

    biện pháp ngăn chặn hiểm họa cho chim có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng

    giữ cho chim vẫn khỏe đẹp khi ép thuần nhanh.

    1- Chọn kích thước lồng thuần ép:

    Khi chim bổi mới nhốt, do hoảng sợ và tìm cách thoát thân, nên chúng

    thường nhảy, lao rúc ra liên tục. Nếu lồng càng rộng, thì cường độ hoạt

    động của chim càng lớn, tổn hao năng lượng càng nhiều. Trong lúc đó chim

    lại ăn được ít, một phần do sợ sệt, một phần do lạ thức ăn. Do đó càng

    hao chim nhanh.

    Nhưng nếu lồng có kích thước quá nhỏ, thì tần xuất va chạm cơ thể, lông

    đuôi – cánh của chim càng lớn, càng dễ hỏng lông, cánh. (Trừ trường hợp

    cắt lông đuôi như Cu gáy…)

    Qua quan sát thực tế, mình thấy rằng kích thước ngang của lồng nên chọn

    là vừa đủ cho sải cánh chim, hoặc hơn gấp đôi chiều dài từ chân ở cầu

    đậu đến quá chót lông đuôi ( sẽ gọi tắt là Mcđ) một chút.

    Ví dụ như với Chào mào, thì kích thước ngang của lồng thuần ép rộng khoảng 30 – 35 cm là được.

    Chiều cao từ sàn tới cầu không nên cao quá, vì bổi hay nhảy sa xuống

    sàn, chỉ nên đủ cho lông đuôi không chạm xuống sàn là được, vừa tránh bị

    dính phân vào lông đuôi.

    Chiều cao từ cầu lên tới nóc (trần) là vấn đề cần quan tâm, vì xu hướng

    của bổi là nhảy chéo lên, vì vậy nếu thấy vướng trên đầu, nó sẽ ít nhảy

    lên hơn. Chiều cao này nên chọn cao hơn đầu chim thường đứng độ 5 – 7

    cm là đủ.

    Các lồng thông thường có chiều cao dư thừa, bạn sẽ làm một tấm trần để

    hạn chế chiều cao xuống theo ý mình cũng được. ( xem cụ thể ở phần tiếp

    theo)

    Bạn có thể dùng các loại lồng hình hộp như lồng tắm để làm lồng thuần ép cũng thuận lợi. (Làm thêm khay hứng phân ở dưới)

    Các lồng nhốt chim bổi này nên dùng loại có song ở sàn, cách khay hứng

    phân một khoảng, vì chim bổi hay nhảy sa xuống sàn, dễ đạp vào phân, và

    bị dính vào lông đuôi, cánh. Nếu song đáy quá thưa, bạn có thể buộc thêm

    song ngang, hoặc lót thêm lưới để chim dễ đứng hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Download Tải Game Đế Chế Aoe 1 Việt Hoá
  • Download Đế Chế Full Bản Chuẩn
  • Kỹ Thuật Ép Giọng Chim Chào Mào
  • Tiêu Chuẩn Chọn Chào Mào Hót Đấu Nhiều Giọng
  • Cám Chim Chào Mào Cao Cấp Đấu Trường Thể Hiện Đẳng Cấp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Download Đế Chế Full Bản Chuẩn
  • Download Tải Game Đế Chế Aoe 1 Việt Hoá
  • Lồng Ép Chào Mào Bổi Mau Thuần.
  • Cách Chăm Sóc Chào Mào Đấu Giàn
  • Những Lý Do Khiến Chim Chào Mào Không Hót
  • Chào Mào là loài chim quê mùa, phổ biến có mặt ở hầu hết các vùng nông thôn và rừng núi Việt Nam, tuy vậy mà chất giọng lại rất phong phú đa dạng. Giọng chim vùng nào, miền nào cũng có cái hay riêng, vì thế mà mỗi người lại chọn cho mình một chất giọng yêu thích nhất mà theo đuổi. Ai đã từng chơi chim giọng mới cảm hết nét thanh tao giản dị, đúng chất thanh nhã của thú chơi chim. Sáng sáng, “dọn chim” ra, rồi thì sắm sửa mồi màng, vệ sinh lồng cóng, móc mỗi con mỗi nơi, ngồi nhấm nháp tách trà bên bằng hữu hàn huyên những chuyện nắng mưa ở đời thì còn gì bằng. Nói thế không có nghĩ là phong cách chơi cội (trường) là không thanh nhã, vì chính các nghệ nhân chơi chim giọng vẫn phải đi trường, dợt nhà để chim luôn được sung mãn. Mỗi phong cách đều có nét hay riêng.

    Nói về giọng chim Chào Mào, những năm trở lại đây, nhiều phân loài gần như tuyệt chủng, đơn cử như dòng Suối Đá – Tây Ninh, dòng Kim Phụng – Huế, dòng Trung Mang – Quảng Nam, và đáng buồn hơn cả là dòng Thủ Đức -Sài Gòn, vì gần như mất gốc, chỉ còn năm mười so với ngày xưa, âu như vậy cũng là may mắn quá rồi.

    Chơi chim giọng việc đầu tiên người nuôi phải nghĩ đến nếu muốn di trùy lâu dài đó là vấn đề chim thầy.

    Chim Thầy, phải là con hay, nếu không muốn nói là rất hay, chơi Chào Mào lâu nay tôi mới ngộ ra rằng, không phải con “Thầy” nào cũng tốt, chim thầy đúng nghĩa, phải hót suốt ngày, hót không ngừng nghĩ, luôn sung mãn để di trùy nhịp độ cho cả đàn đi theo. Thường phải mất khá lâu người ta mới chọn được một con Thầy ưng ý, xét về ngoại hình chim thầy cũng không nhất thiết là con đẹp tướng, miễn nết na, dữ tợn lị lợm, và bền chim, siêng hót, chơi ổn định là được.

    Một chú chim Thủ Đức thầy già mùa, dìu dắt rất nhiều lứa chim non.

    Chim Thầy có thể là một con tuyển ra từ những chú bổi có chất giọng mượt mà, đanh thép, hoặc cũng có thể là một con non ép giọng trở thành lão làng, đạt đến độ tuổi chính mùi để dìu dắt những lứa tơ kế tiếp. Ngoài ra chim Thầy thường là những con khôn, biết cách dìu chim Má Trắng, chứ không đè cho tắt lửa. Nhiều người có chim thầy rất hung, chơi trường rất tốt, nhưng về dạy Má Trắng lại không đạt kết quả, vì chim quá hung, hễ chim non mở miệng thì ché chéc, rất kinh khủng. Chim non bị đè ép, lâu ngày cũng hư chim, quá tuổi học giọng thì xem như thả.

    Nói về chim Trò, tức chim Má Trắng, ta phải lưu ý một số vấn đề sau:

    Chim Má Trắng gọi là chơi được phải là chim non đầu mùa, vào thời gian này, chim rừng đẻ tốt, trứng chim chứa nhiều dinh dưỡng, điều kiện thức ăn cũng phong phú, bởi thế mà chim tơ đầu mùa, luôn là đối tượng săn lùng số một của dân chơi giọng. Độ tuổi thích hợp nhất để tuyển chim, là lúc chim vừa theo mẹ ra ràng, lông lá, chân cánh đã khá cứng cáp,miệng vẫn còn hai mục gạo màu trắng, đây là lứa tơ tốt nhất cho việc ép giọng. Một số người lại thích nuôi chim ổ, bón thức ăn mỗi ngày, nhằm vỗ béo chim có ngoại hình đẹp, nhưng chim ổ, ưu điểm thì ít, song khuyết điểm lại nhiều.

    Một chú chim chuyền mỏ trắng, lứa chim thích hợp nhất để ép giọng.

    Thời điểm phát triển tốt nhất của chim Chào Mào.

    Chim Má Trắng đã trổ mỏ đen, chim đã dính giọng rừng từ cha mẹ, không thích hợp để ép giọng.

    Khuyết điểm chim ổ:

    – Thứ nhất, chim ổ nuôi rất khó, rất mất thời gian, cái dở nhất của con chim ổ là hay ” Sợ bậy”, thấy cái nón của chủ đội cũng nhảy, thấy sào lạ cũng tung, ra khỏi nhà thì không dám hót. Tất nhiên là vẫn có nhiều nghệ nhân có cách khắc phục tình trạng này, nhưng theo tôi phổ biến nhất ta không nên chọn chim ổ, để ép giọng.

    – Thứ hai, chim ổ rất khó phân biệt trống mái, nhiều nghệ nhân lão làng vẫn bị nhầm, có con nuôi gần năm trời, vừa chéc vừa giang cánh xòe đuôi khá hung, về sau thấy nó không theo kịp “các anh khác”, mới hay là chim mái. Nghề chơi cũng lắm công phu, muôn hình vạn trạng phải không quý nghệ nhân.

    – Thứ ba, chim ổ rất khó đoán ngoại hình sau này, nhiều con, lúc còn đút cườm rất to, mào cao chót vót. Nhưng sau một mùa lông thì khác hẳn, tướng rất xấu, ở lứa tuổi này ta chưa thế nói gì nhiều về ngoại hình vì chim còn một giai đoạn dài “Trổ mã”.

    Chim ổ, tuy có mỏ trắng, nhưng lại mắc nhiều khuyết điểm, dễ sợ bậy (sợ linh tinh như chai lọ, mũ, màu sắc…)

    Đó cũng là lí do vì sao Chim mục gạo luôn là ưu tiên số một với chim giọng, nhiều người thấy những nghệ nhân chơi giọng cứ tháng 3 tháng 4 hằng năm hay trầu trực, có khi giành nhau, mua những con tơ thuộc hàng quỷ khóc thần sầu, tướng mạo rất ư xấu xí, lông lá tơi tả, lộ lớp da đen xì nhìn rất khó coi, họ cho rằng những người này không biết chơi nên mới lựa những con đó, chim bổi đẹp thế kia sao không bắt, chim tơ đã trổ mào lân họng bò sao không mua? Xin thưa rằng mua “chim bổi tiệm” chẳng khác nào đem lửa về rừng, bổi tiệm rất khó xác định nguồn gốc, chủ tiệm nào cũng gắn mác chim chim Huế, mà thao thao bất tuyệt, thật chất lại không phải vậy, chim bổi rất tạp nham, đã pha trộn nhiều từ khâu mối lái. Lẽ đó mà chim bổi không phải là đối tượng của phong cách giọng, còn thì chim tơ đã trổ, ôi mào lân họng bò, dáng uy nghi lãm liệt, tiếc thay mỏ chim đã đen, loại này không thể ép giọng được nữa. Chim Thầy hay mấy lâu lâu nó vẫn sổ giọng gốc. Chim đầu vào, đã không chuẩn thì khó mà nghĩ đế chuyện bảo tồn cho đúng chất giọng chim thầy. Người nghệ nhân giỏi là người nhìn hình dạng mà đoán được dáng chim sau này, quả nghề chơi chim nhìn đơn giản song lại là một nghệ thuật “Nuôi chim luyện trí”.

    Chim đầu mùa khôn có con chỉ 2 tuần là chơi tay đôi với Thầy, có con chừng 2 tháng rưỡi đã nắm gần hết các giọng chuẩn của chim thầy. Có lần tôi đã bất ngờ với phong cách chơi của một chú chuyền 5 tháng lồng, chim hót giống hệt giọng thầy, càng lớn chim càng hăng máu. Chơi lấn thầy, kẹp chim lạ thì bung cánh xòe đuôi rất đẹp.

    Cách ép với số lượng ít.

    Không gian tối thiểu phải có diện tích đủ rộng cho thầy và trò cùng rèn luyện, con treo trước con treo sau lại càng hay. Chào Mào là giống tinh khôn, chỉ sau vài lần đi gió là nhái được giọng thầy ngay, chim tơ mua về ta khoang hãy kè thầy, như thế sẽ rất dễ hư chim, hay để chim học giọng một cách tự nhiên nhất, cứ con trước con sau, hoặc con trùm con mở, miễn là thầy trò không thấy mặt nhau. Ép như vậy cho tới khi chim non đi được giọng 4 5 trở lên, bắt đầu trổ mã, hăng máu, căng lửa thì cho kè thầy, ban đầu chim thầy sẽ làm rất dữ, ché chéc, chim non chỉ biết cụp mào thỉnh giáo. Hãy yên tâm chim không bể đâu, vạn sự khởi đầu nan, tuy cụp mào, như khi thầy đã quen mặt nó sẽ thôi bắt nạt nữa, chim non lúc này sẽ đi gió mà học theo, cứ vài ngày thì tách riêng ra cho sổ, chim sung thì kè tiếp, cứ nhứ thế chim non sẽ học được giọng thầy một cách nhanh nhất.

    Chim bố, người thầy đầu tiên…

    Bên cạnh đó ta có thể cho chim non đi dợt ở nhà hoặc cội chim cùng giọng để chim tự tin hơn, học được nhiều giọng hơn, ngược lại chim thầy cũng cho đi đổi gió để nó không lười hót. Nếu được cho cả 2 thầy trò cùng dợt, về thì ủ áo vài hôm, sẽ giữ nhiệt được rất lâu. Với tâm lí luôn lấn át kẻ xâm nhập lãnh thổ, Chào Mào bắt đầu biết hót nếu, lãnh thỗ đã được khẳng định, và kẻ xâm nhập đã quy hàng, luôn thay đổi vị trí treo để chim luôn phải bảo vệ lãnh thổ, sáng treo trên lầu, trưa đổi chỗ xuống đất, làm như vậy thầy trò sung đều, giọng cũng cứng hơn hẳn.

    Cách ép với số lượng nhiều.

    Cách ép này khá đơn giản, và đỡ tốn công hơn cách ép trên, nhưng dàn chim Thầy phải thật hùng hậu để luôn “đuôi bắt” nhau, đè nhau luân phiên cho sung đều, không bị quen mặt, quen giọng. Chim thầy nhiều, chim trò cũng tương đương. Giả sử, trường hợp nhà ép 5 thầy 1 trò, nguy cơ chim trò tịt ngòi là rất cao. Cả đàn sẽ ép nó cho tới khi bể mới thôi, giọng hót có khi còn uy lực và đáng sợ hơn cả cú giang cánh xòe đuôi của chim thầy, chim non, tốt nhất ta nên kẹp 4, 5 con tơ, cùng lứa với nhau, nhất định sẽ có con vượt trôi dìu cả đàn đi lên, chim tơ ganh lẫn nhau, ví dụ hôm nay con lồng thấp hót đấu với thầy rất dữ, hôm sau những con khác cũng bắt nhịp hót theo. Đây là thời điểm thú vị nhất của thú chơi giọng, chim trò nổi dậy, có con còn đạt lửa đè lại thầy. Chim lên đều rât hay. Thỉnh thoảng mượn chim lạ về, kè lồng mỗi con một chút, chim càng hăng hót dữ hơn nữa, hằng ngày nếu rãnh cứ cầm lồng, kè đều khắp dàn để chim đượ xoay vần, vừa dạn hơn, vừa sung mãn hơn, tiện cả đôi đường.

    Dàn chim thầy rặc giọng siêng hót, nhân tố chính quyết định sự thành công trong việc ép giọng.

    Dàn chim Thủ Đức trò, đa số là chim Huế và chim Bắc – tài sắc vẹn toàn.

    Kè lồng xoay vần giúp chim không quen mặt, & hăng máu hơn.

    Chim trò 2 mùa lồng, lên lửa chụp lại thầy, cả hai đều rất sung mãn.

    Chim non cứng giọng ở tuổi lồng thứ 2, con nhanh thì mất một năm rưỡi để cứ giọng.Chim đã cứng giọng có thể làm thầy được rồi, sẽ có rất nhiều thế hệ sau được dìu dắt, chất giọng nguyên sơ được bảo tồn, chúc quý nghệ nhân thành công. Thiết nghĩ ở khía cạnh của người viết tôi không thể nhìn hết tổng thể của vấn đề, nên không tránh khỏi những sai xót, rất mong quý nghệ nhân lượng thứ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tiêu Chuẩn Chọn Chào Mào Hót Đấu Nhiều Giọng
  • Cám Chim Chào Mào Cao Cấp Đấu Trường Thể Hiện Đẳng Cấp
  • Chào Mào Chơi Hay Chọn Như Thế Nào Đúng Nhất?
  • Những Câu Nói Hay Chuẩn & Ý Nghĩa ..!!!
  • Cách Chọn, Chăm Sóc Và Nuôi Chim Chào Mào Bổi Thành Mồi Hay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tivi Sony Bị Sọc Ngang Màn Hình Phải Làm Sao?
  • Chim Chào Mào: Phân Loại/kiểu Dáng
  • Hà Nội: Chuẩn Bị Tổ Chức Siêu Cup Chào Mào 2022 Tại Huyện Đông Anh
  • Phương Pháp Thuần Chào Mào Bổi Già Rừng.
  • Kỹ Thuật Nuôi Nchim Đội Mũ (Chào Mào)
  • Từ xưa đến nay, nuôi chim là thú vui tao nhã của không ít người. Không chỉ vậy, nhiều người thậm chí đã kiếm được bộn tiền nhờ vào công việc này. Giống nhiều nghề chăn nuôi khác, việc chuẩn bị thức ăn cho chim luôn là một vấn đề vô cùng quan trọng. Trước tình trạng thị trường đang có quá nhiều cám không rõ nguồn gốc trôi nổi, không ít chủ nuôi chim có nhu cầu tự chế biến cám viên. Hiểu điều đó, Công ty CPĐT Tuấn Tú đã đưa ra thị trường máy ép cám chào mào 3A1100W.

    Bạn lo lắng điều gì khi cho chim ăn cám mua ngoài thị trường?

    • Giá cám cao khiến việc chăn nuôi không đem lại nhiều lợi nhuận?
    • Dễ mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, khiến chim có thể bỏ ăn, bị bệnh thậm chí chết hàng loạt?
    • Bạn không biết loại cám mua có phải là tốt nhất đối với loại chim mình đang nuôi?
    • Bạn muốn tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho chim?

    Nếu vậy, hãy lựa chọn ngay một giải pháp khác để đánh bay tất cả những lo lắng ấy!

    Máy ép cám chào mào 3A1100W – nuôi chim kiếm bộn tiền không khó!

    Theo nhiều chuyên gia, thức ăn cho chim đóng góp tới 50% tỉ lệ thành công trong việc chăn nuôi các loại chim cảnh và chim thịt. Bởi vậy, nếu muốn nuôi chim thành công, người chăn nuôi không chỉ phải đảm bảo chúng được cho ăn loại thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe của từng loại chim mà còn cần phải đảm bảo được trong cám không có những thành phần hóa học độc hại.

    Máy ép cám chào mào 3A1100W

    Hiểu được những khó khăn mà người nuôi chim gặp phải, Công ty CPĐT Tuấn Tú đã nghiên cứu và phân phối ra thị trường chiếc máy ép cám chào mào 3A1100W. Đây là thiết bị được sử dụng để ép cám viên cho các loại chim như: chào mào, họa mi, chim sáo, bồ câu, cu gáy… từ các nguyên liệu dạng bột như: bột ngô, đậu tương, gạo, lúa mỳ, v.v…

    Ưu điểm tuyệt vời của máy ép cám chào mào 3A1100W:

    Máy có năng suất khá ấn tượng

    Máy ép cám chào mào 3A1100W là thiết bị ép cám chim mini thế hệ mới, với khả năng làm việc hiệu quả máy có thể làm việc đạt từ 20 – 25 Kg/h. Với năng suất này, người chăn nuôi có thể dễ dàng đáp ứng được nhu cầu chăn nuôi chim cảnh hoặc chim thịt với quy mô hộ gia đình, trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ.

    Kết cấu vững chắc giúp máy hoạt động êm ái

    Máy ép cám chào mào 3A1100W có kích thước khá nhỏ gọn và được chế tạo từ chất liệu kim loại vô cùng chắc chắn. Kết cấu của máy có hình hộp, phần chân máy có đế cao su chống trượt giúp máy hoạt động êm ái, không bị rung lắc.

    Máy ép cám chào mào 3A1100W dễ dàng sử dụng

    Với thiết kế khá đơn giản, máy ép cám chào mào 3A1100W có cách vận hành vô cùng đơn giản. Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu (đã được trộn đều các thành phần cần thiết và đủ độ ẩm), người sử dụng chỉ cần cho nguyên liệu vào phễu nạp của máy và dùng cán nhựa đẩy xuống đầu ép. Hoạt động của trục xoắn và đầu ép sẽ tạo ra những viên cám nhỏ thích hợp cho chim ăn.

    Phần đầu ép cám của máy cũng có thể tháo – lắp dễ dàng

    Bên cạnh đó, các bộ phận như phễu nạp, đầu ép cám của máy có thể tháo lắp rất đơn giản giúp người sử dụng có thể vệ sinh hay bảo quản.

    Nhiều mặt sàng – phù hợp với nhiều loài chim khác nhau

    Các mặt sàng và dao cắt trong của máy

    Máy ép cám chào mào 3A1100W có 4 mặt sàng và 4 loại dao cắt trong khác nhau. Với việc lựa chọn mặt sàng và dao cắt trong phù hợp, người sử dụng có thể sản xuất được nhiều loại viên cám có kích thước và chiều dài khác nhau, phù hợp với từng loài chim.

    Do máy hoạt động với công suất khá lớn, để đảm bảo thiết bị có tuổi thọ lâu, khả năng làm việc hiệu quả, bạn cần thực hiện việc thoát nhiệt cho máy trong lần sử dụng đầu tiên.

    Thông hơi lỗ thoát nhiệt cho máy trong lần sử dụng đầu tiên

    Để thực hiện công việc này, hãy tìm một bu-lông hình lục giác trên thân máy có chứa một lỗ thông hơi nhỏ. Người sử dụng chỉ cần dùng một vật nhọn như kim hoặc que bằng kim loại để châm thủng lỗ thông hơi đó. Điều này sẽ giúp máy giảm nhiệt nhanh hơn khi vận hành đồng thời tránh được tình trạng bị kẹt nguyên liệu do bói hơi.

    Bạn muốn một công cụ tự sản xuất cám chim hiệu quả và đơn giản? Liên hệ ngay với chúng tôi!

    Cấu tạo máy ép cám chào mào 3A1100W bao gồm các bộ phận:

    Chú thích:

    1. Phễu nạp

    2. Đầu trục ép

    3. Công tắc

    4. Thân máy

    5. Núm khóa mở đầu ép

    Bảng thông số máy ép cám chào mào 3A1100W:

    Bên cạnh đó, chúng tôi còn cung cấp đến quý khách hàng những sản phẩm khác, thuộc dòng máy chăn nuôi, máy chế biến thức ăn gia súc, máy ép cám viên, máy băm cỏ như: máy băm nghiền đa năng, máy đùn cám hạt quay tay, máy làm cám chim… với những năng suất và tính năng khác nhau, phù hợp với từng nhu cầu của người sử dụng.

    Mọi thông tin chi tiết, mời quý khách hàng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:

    Nhà phân phối Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Tú

    Địa chỉ: 126/35. TA 28. Lê Thị Riêng. Phường Thới An, Quận 12, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 0901 469 669 – 0989 472 398

    Bảng giá máy ép cám chào mào 3A1100W:

    Cảm ơn quý khách đã tin tưởng và đồng hành cùng chúng tôi!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phòng Và Trị Bệnh Cho Chim Chào Mào
  • Phòng Và Điều Trị Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Chim Cảnh
  • Chim Chào Mào Ăn Gì Tốt, Mau Thuần, Hót Hay Và Căng Lửa?
  • Tìm Hiểu Về Dịch Vụ Phẫu Thuật Vi Phẫu Ghép Sau Cắt Đoạn Xương Hàm Bằng Xương Mào Chậu
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Khế Bonsai
  • Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Ép Chào Mào Sổ Bọng xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!