Sách tâm lý học đại cương thói quen là gì năm 2024

Sách tâm lý học đại cương thói quen là gì năm 2024

CHƯƠNG 1:

Các loại phản ánh: cơ học, vật lý, sinh học, mối quan hệ

Bản chất hiện tượng tâm lý người

Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, là hình ảnh của thế giới khách

quan.

Để chứng minh phản ứng tâm lý là phản ứng phức tạp, đặc biệt, khó nhất, ta có:

- Tính trung thực:

-Tính tích cực: là kết quả lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp tới lần

phản ánh sau. Nhờ đó con người tích luỹ được kinh nghiệm trong cuộc

sống. Do đó con người mới tồn tại và phát triển được.

-Tính sinh động, sáng tạo: hình ảnh về thế giới khách quan được phản ánh

mang cái mới, sáng tạo tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và mức độ tích cực của

chủ thể.

- Tính chủ thể:

+ Là hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay 1

nhóm người) mang hình ảnh tâm lý đó.

+ Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo

ra hình ảnh tâm lý về thế giới đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, được

cái riêng của mình về nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực…vào trong hình

ảnh đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan.

+ Cùng hiện thực khách quan tác động vào chủ thể khác nhau sẽ cho ra

những hình ảnh tâm lý khác nhau.

+ Cùng 1 hiện thực khách quan tác động vào 1 chủ thể ở những thời điểm

khác nhau sẽ cho ra những hình ảnh tâm lý khác nhau

Xây dựng gì? Nuôi dưỡng gì? Học gì? Phải làm gì?

  1. Tâm lý là chức năng của não

- Tiếp nhận kích thích => xử lý kích thích

Vd: giẫm cục đá => cảm giác đau => nhấc chân và co chân lại

-Một hiện tượng tâm lý cần sự tham gia của nhiều vùng khác nhau, ngược lại, 1

vùng có thể tham gia nhiều hiện tượng tâm lý khác nhau

Uploaded by

Thanh (TT-MAR) Nguyễn Ngọc Đan

0% found this document useful (0 votes)

331 views

219 pages

tài liệu môn Tâm lý học đại cương

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

331 views219 pages

Tâm Lý Học Đại Cương

Uploaded by

Thanh (TT-MAR) Nguyễn Ngọc Đan

tài liệu môn Tâm lý học đại cương

Jump to Page

You are on page 1of 219

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Sách tâm lý học đại cương thói quen là gì năm 2024

Uploaded by

tpnthaophuongnguyen

0% found this document useful (0 votes)

30 views

38 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

30 views38 pages

Tâm Lý Học Đại Cương

Uploaded by

tpnthaophuongnguyen

Jump to Page

You are on page 1of 38

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Sách tâm lý học đại cương thói quen là gì năm 2024

Tâm lý học đại cương là gì?

Là môn khoa học có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và phục vụ đời sống con người, tâm lý học nghiên cứu các quy luật nảy sinh, vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lý trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.

Quá trình tâm lý là gì cho ví dụ?

+ Các quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Người ta thường phân biệt thành 3 quá trình tâm lý: Các quá trình nhận thức bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy.

Nhiệm vụ đầu tiên của tâm lý học là gì?

- Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học là nghiên cứu bản chất hoạt động tâm lý, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lý, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lý, quy luật về mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý, cụ thể là nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan đã tạo ra tâm lý người.

Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là gì?

Theo đó, đối tượng của tâm lý học là hành vi chứ không phải ý thức. Phương pháp nghiên cứu là quan sát và thực nghiệm khách quan chứ không phải là nội quan. Trước và trong thời kỳ xuất hiện Thuyết hành vi, tâm lý học được hiểu là khoa học về ý thức và phương pháp nghiên cứu là nội quan (tự quan sát và giải thích).