Cách trị ợ hơi tại nhà

Ợ hơi là cách cơ thể đẩy phần khí thừa tích tụ ra khỏi dạ dày. Ợ hơi giúp bạn không phải khổ sở với tình trạng đầy hơi song lại gây cảm giác khó chịu, đau rát họng. Mỗi khi ăn uống xong bạn hay bị chứng ợ hơi, gây rất nhiều phiền toái. Muốn trị dứt điểm tình trạng ợ hơi khó chịu này, bạn hãy tham khảo ngay các mẹo dân gian sau, rất đơn giản mà hiệu quả.

– Ợ hơi bắt nguồn từ việc nuốt quá nhiều khí trong quá trình ăn, gây tiêu hóa kém. Mặt khác, việc uống nhiều rượu bia, đồ uống có gas, mắc chứng sỏi mật hay loét dạ dày cũng khiến tình trạng này ngày càng tồi tệ.

– Bạn không nên lo lắng quá nếu chỉ ợ hơi vài lần. Tuy nhiên, ợ hơi kèm triệu chúng đầy hơi, hơi thở chua, cảm giác nóng rát cổ họng, đau triền miên vùng bụng trên, buồn nôn, miệng đắng và chán ăn thì bạn nên tìm cách trị ợ hơi dứt điểm.

– Gừng là một trong những nguyên liệu trị ợ hơi tốt nhất. Khi đi vào cơ thể, các chất có trong gừng sẽ tác động “tu sửa” các cơ trong hệ tiêu hóa, ngăn ngừa sinh khí gây ợ hơi. Ngoài tác dụng giảm đầy hơi và ợ nóng, uống 2 – 3 tách trà gừng còn giúp giảm đau bụng, thúc đẩy tiêu hóa tốt hơn.

– Bạc hà cũng được đánh giá là nguyên liệu tự nhiên có lợi cho việc trị ợ hơi. Những chất trong loại trà này cải thiện chức năng hoạt động của mật và hệ tiêu hóa diễn ra tốt hơn. Vài tách trà là lượng dùng thích hợp trong 1 ngày.

– Bạch đậu khấu giúp tăng cường tiết dịch tiêu hóa nên tác động rất tốt đến nỗ lực giảm ợ hơi. Mỗi ngày, bạn nên nhai vỏ bạch đậu khấu chừng 2 – 3 lần.

– Trong khi đó, thì là phát huy tác dụng giảm ợ hơi bằng cách “làm dịu” đường tiêu hóa, ngăn chặn hình thành khí. Tuy nhiên, để có được tác dụng này bạn nên nhai khoảng nửa thìa thì là ngay sau bữa ăn.

– Đu đủ vừa thơm ngon bổ dưỡng, vừa có tác dụng tích cực điều trị chứng đầy hơi, ợ nóng. Đu đủ chứa một loại eznyme gọi là papain giúp loại bỏ các vấn đề về dạ dày, chống chướng bụng, đầy hơi và ợ.

– Đặc biệt, người Ấn Độ có thói quen dùng một bát sữa chua sau khi ăn. Thói quen này bắt nguồn từ việc sữa chua hỗ trợ rất tốt cho quá trình tiêu hóa. Nó cung cấp các vi sinh vật có lợi giúp chữa trị triệu chứng khó chịu của dạ dày và ruột.

Theo Hải Yến – Kiến thức

Nhiều bác sĩ xem xét việc ợ hơi một chức năng cơ thể tự nhiên, và không thấy lý do nào để ngăn chặn nó. Tuy nhiên nếu ợ hơi liên tục nhiều ngày gây phiền nhiễu và dẫn tới các hệ quả khó lường, bạn hãy đi khám bác sĩ và tìm cách chữa trị phù hợp nhất. Chúng tôi xin được chia sẻ các cách trị ợ hơi liên tục hiệu quả, đơn giản và dễ thực hiện cho các bạn tham khảo.

1. 7 cách trị để thoát khỏi chứng ợ hơi liên tục nhiều ngày

Nếu bạn ợ quá mức, có thể bạn đã mắc chứng “aerophagia”. Đó là thuật ngữ y học để chỉ tình trạng nuốt phải quá nhiều không khí dư thừa. Và đó là nguyên nhân chính của việc ợ hơi. Ợ hơi là cách cơ thể bạn tống lượng hơi dư thừa ra khỏi cơ thể.

Bạn có thể kiểm soát lượng không khí bạn nuốt và giảm ợ hơi. Tuy nhiên, ợ hơi liên tục nhiều ngày lại là một mối phiền toái lớn, bất kì ai cũng muốn sớm chấm dứt nó.

>> Nếu không khắc phục, sẽ sớm dẫn tới hiện tượng: Ợ hơi mệt mỏi

1.1. Hạn chế nuốt

Giảm hành động nuốt khi không cần thiết. Nuốt liên tục khiến bạn nuốt không khí cũng như nước bọt. Tiến sĩ Andre Dubois, một nhà nghiên cứu dạ dày tại Bethesda, Maryland cho biết: “Bạn có thể nuốt tới 5 ounces không khí mỗi lần nuốt.

Những lúc căng thẳng bạn thường nuốt quá mức; đối với một số người, điều này có thể trở thành hành vi cưỡng chế. Bạn nên nhờ người thân hoặc bạn bè chú ý tới hành động “nuốt” của mình. Họ là những người có thể chỉ ra hành động nuốt quá mức của bạn ngay cả khi bạn không biết về nó.

1.2. Điều chỉnh cách ăn và nhai

Ăn từ từ và nhai kĩ. Nhai thức ăn hoàn toàn trước khi nuốt và giữ miệng khép lại trong khi nhai. Đây có lẽ là điều quan trọng nhất bạn có thể làm để giảm ợ hơi. Đừng nói chuyện trong khi nhai; đây là một cách khác bạn có thể vô tình nuốt không khí.

>> Bạn hãy xem ngay hiện tượng: Ợ hơi sau khi ăn

1.3. Hạn chế dùng ống hút

Hạn chế sử dụng ống hút khi uống nước. Cả nước và không khí sẽ tràn vào miệng của bạn qua ống hút. Uống trực tiếp từ lon và chai cũng là điều cấm kỵ. Khi uống nước, bạn nên sử dụng một ly, và uống từng ngụm nhỏ một, chậm, cẩn thận.

1.4. Giảm thức ăn gây ợ hơi

Giảm tiêu thụ thực phẩm gây gia tăng chứng ợ hơi của bạn. Theo Home Remedies For You, chúng bao gồm sữa, đậu, đậu lăng, bắp cải, hành tây, mận và sô cô la. Các loại thực phẩm khác để tránh là những loại tự nhiên có chứa một lượng lớn không khí, chẳng hạn như bánh mousses, trứng rán phồng và kem.

1.5. Trà hoa cúc

Uống trà hoa cúc sau bữa ăn một cách chậm rãi, từ từ. Theo bác sĩ Eclectic, hoa cúc có tính chất giảm khí có lợi cho người thường bị ợ hơi liên tục nhiều ngày. Các loại trà thảo mộc khác có thể làm giảm bớt sự ợ hơi bao gồm quả mâm xôi và bạc hà.

Kiểm tra với bác sĩ trước khi sử dụng các loại trà thảo dược; các loại thảo dược có thể có tác dụng phụ và can thiệp với các loại thuốc theo toa. Không uống trà hoa cúc nếu bạn bị dị ứng với hoa cúc, cỏ dại hoặc cúc vạn thọ.

1.6. Điều chỉnh cách ăn mặc

Mặc quần áo rộng, thoải mái. Quần áo bị thắt chặt hoặc quá bó, đặc biệt là ở thắt lưng, có thể gây cảm giác khó chịu ở bụng có thể gây ra ợ hơi.

1.7. Thuốc kháng acid

Dùng thuốc kháng acid không kê đơn có chứa simethicone nếu ợ hơi vẫn tồn tại bất chấp những nỗ lực của bạn. Theo Tiến sĩ Samuel Klein, trợ lý giáo sư về tiêu hóa và dinh dưỡng của con người tại Đại học Texas Medical School tại Galveston, simethicone: chúng ta có thể phá vỡ bong bóng khí lớn thành những bong bóng nhỏ hơn; từ đó  giảm ợ hơi.

>> Bạn có thể xem thêm: Ợ hơi nghẹn cổ

  • Trà hoa cúc
  • Thuốc kháng acid không kê đơn có chứa simethicone
  • Trà mâm xôi
  • Trà bạc hà

Uống nước lọc, nước trái cây và trà thay vì soda và bia. Tránh đồ uống có ga có thể giúp giảm ợ hơi.

Nếu những nỗ lực của bạn để kiểm soát quá nhiều ợ hơi thất bại, một là bạn sẽ phải chấp nhận sống chung với ợ hơi liên tục nhiều ngày, thậm chí nhiều năm.

Nhiều bác sĩ xem xét việc ợ hơi một chức năng cơ thể tự nhiên, và không thấy lý do nào để ngăn chặn nó. Tuy nhiên nếu nó gây phiền nhiễu và dẫn tới các hệ quả khó lường, bạn hãy đi khám bác sĩ và tìm cách chữa trị phù hợp nhất. Ợ hơi nhiều có thế là dấu hiệu của 1 vài bệnh lý, trào ngược dạ dày chính là 1 ví dụ.

Trong một số trường hợp, ợ hơi nhiều có thể là dấu hiệu của bệnh trào ngược dạ dày. Nếu bạn bị ợ hơi, kèm cảm giác chua nóng ở họng, bạn nên tìm cách để ngăn chặn bệnh.

Bạn có thể dùng sản phẩm hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày để ngăn chặn ngay từ những dấu hiệu đầu tiên, Gastosic là 1 gợi ý cho bạn. Gastosic giúp giảm axit, giúp giảm cảm giác ợ chua, ợ nóng và giúp bạn dễ ngủ hơn nhờ giảm triệu chứng trào ngược axit. Bạn có thể tìm mua Gastosic tại các quầy thuốc trên toàn quốc.

Hy vọng rằng cách trị ợ hơi liên tục nhiều ngày ở trên sẽ giúp bạn giảm phần nào hiện tượng khó chịu này.

Ợ hơi ợ chua có nhiều nguyên nhân, trong đó đa phần là do chế độ ăn uống không hợp lý như một bữa ăn quá dầu mỡ, cay nóng hay ăn quá nhiều thức ăn chứa nhiều tinh bột, chất béo hoặc đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang có nguy cơ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

1. Giảm ợ chua ợ hơi nhanh bằng 4 nguyên liệu tự nhiên

Chữa ợ hơi ợ chua vô cùng hiệu quả với các mẹo sau đây

Trong một bữa tiệc đông người hay trong sự kiện quan trọng, khi đi gặp đối tác… mà bạn bị “ợ” sẽ khiến người khác chú ý, chê cười, bạn tự ti từ đó ảnh hưởng tới kết quả công việc, sự kiện đó. Vậy để khắc phục chứng ợ hơi, ợ chua tại nhà bằng những phương pháp tự nhiên nào chúng ta cùng tìm hiểu sau đây.

Gừng kết hợp nước chanh 

Gừng tươi có tác dụng chống viêm, làm lành vết loét dạ dày. Chanh sát khuẩn, khử mùi. Việc kết hợp Gừng tươi, mật ong với hai thìa nước cốt chanh pha với nước ấm giúp kích thích tiêu hóa sau mỗi bữa ăn no nê. Thức ăn được nhanh chóng phân giải, chuyển xuống ruột non, tránh tình trạng ứ đọng, lên men lên khí, buồn nôn. Đây là một trong những cách trị ợ hơi, ợ chua tại nhà

>> Bạn có thể xem thêm chi tiết hiện tượng: Ợ hơi buồn nôn

Dầu tỏi và dầu đậu nành

Dầu tỏi và đậu nành cũng có tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa, giảm các cơn đau bụng. Khi xuất hiện các cơn đau bụng ở giữa giốn nghi do rối loạn tiêu hóa, bạn có thể xoa dầu tỏi và dầu đậu nành lên bụng sau đó mát xa nhẹ nhàng để dầu hập thụ qua da.

Chườm bụng bằng nước đá

Chườm bụng bằng nước đá

Một trong các cách được bác sĩ khuyên dùng để làm giảm các cơn đau cho dạ dày là chườm túi nước đá lên bụng nửa giờ sau khi ăn. Ngoài ra, việc tắm lạnh cũng có tác dụng với việc giúp dạ dày được thư giãn.

Đinh hương

Nhai lá Đinh hương sau khi ăn sẽ làm tan cơn ợ nóng, hỗ trợ hệ tiêu hóa. Tuy nhiên lá Đinh Hương chỉ thực sự phát huy tác dụng sau khi ăn.

2. Ợ hơi, ợ chua uống gì ?

Cũng có thể giảm ợ chua, ợ hơi bằng 1 số loại đồ uống lành tính sau đây.

2.1 Bạc hà

Bạc Hà là khắc tinh của chứng ợ chua. Lá Bạc hà sau khi hái sẽ được đem rửa sạch, hãm với nước sôi sau đó khuấy đều. Sử dụng hỗn hợp nước ấm với lá bạc Hà trước khi đi ngủ sẽ là cách trị ợ chua tại nhà hiệu quả nhất. Chỉ cần rót nước sôi vào ly có vài lá bạc hà, khuấy đều trong 5 phút và uống trước khi đi ngủ.

2.2 Trà hoa cúc

Trà hoa cúc giúp chống viêm, kháng khuẩn

Trà hoa cúc từ lâu được biết đến với tác dụng an thần, dịu thần kinh. Cũng chính nhờ tác dụng này mà nhu động đường ruột ổn định và không bị rối loạn. Dịch vị trong dạ dày cũng không bị đẩy ngược lên phía trên miệng gây ra triệu chứng ợ chua.

Trà hoa cúc có tác dụng an thần nên uống trước khi đi ngủ khoảng 30 phút sẽ khắc phục hiện tượng trào ngược về đêm rất hiệu quả. Bạn nên chọn loại cúc la mã hoặc cúc chi pha trà để đạt được hiệu quả tốt nhất.

2.3 ​Dầu đậu nành kết hợp mật ong

Bạn chỉ cần lấy một muỗng mật ong rồi thêm một vài giọt đậu nành uống sau ăn là có thể lập tức kiểm soát chứng ợ chua.

Trong mật ong có chứa hàm lượng lớn các enzyme giúp tăng cường quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, các nghiên cứu trong y học cổ truyền cũng cho thấy mật ong có tác dụng kiện tỳ thích hợp sử dụng điều trị tình trạng đầy chướng bụng sau khi ăn gây ra ợ chua. Mật ong kết hợp cùng dầu đậu nành sẽ cho tác dụng nhanh chóng hơn.

2.4 Giấm táo

Người bị ợ chua không phù hợp sử dụng các loại giấm chua. Tuy nhiên, giấm táo lại là một trường hợp ngoại lệ. Với hàm lượng enzyme tự nhiên cao cùng với thành phần chống oxy hóa dồi dào, giấm táo có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Nhờ đó, thức ăn không bị ứ đọng trong dạ dày và đẩy lên miệng gây ra chứng ợ chua.

Cách sử dụng giấm táo cũng rất đơn giản. Bạn hãy lấy khoảng 1 muỗng cà phê giấm táo và pha cùng với nước ấm khoảng 40 độ và uống trước mỗi bữa ăn.

2.5 Trà gừng

Trà gừng mật ong giúp dạ dày dễ chịu hơn

Không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày, củ gừng còn được sử dụng như một phương thuốc hiệu quả trong điều trị các chứng bệnh liên quan đến tiêu hóa bao gồm cả ợ chua.

Một tách trà gừng sau bữa ăn khoảng 30 phút sẽ giúp nhu động tiêu hóa điều hòa tốt hơn. Khi nhu động ổn định, toàn bộ khí và hơi sinh ra trong quá trình tiêu hóa sẽ theo nhu động thoát ra đường hậu môn thay vì thoát qua miệng bằng phản ứng ợ lên.

Các sách y học cổ truyền cũng cho biết, củ gừng có tác dụng điều trị chứng đầy chướng bụng ăn không tiêu, ợ hơi, ợ chua rất hiệu quả.

2.6 Baking Soda

Baking Soda là một sản phẩm có tính kiềm. Do vậy, khi đưa sản phẩm này vào dạ dày nó sẽ trung hòa bớt lượng acid dư thừa từ đó giảm triệu chứng ợ nóng, ợ hơi, ợ chua.

Tuy nhiên, Baking Soda không được khuyến cáo sử dụng cho người huyết áp cao vì nó có thành phần Natri. Ngoài ra, đây cũng không phải phương pháp có thể áp dụng lâu dài vì nó có thể gây feedback ngược làm dạ dày tiết acid nhiều hơn. Bên cạnh đó, Baking Soda có thể làm giảm acid trong dạ dày quá mức tạo điều kiện cho vi khuẩn và vi nấm phát triển.

2.7 Nước ép lô hội

Nước ép lô hội làm dịu chứng ợ nóng, ợ chua

Lô hội là vị dược liệu có tính kháng viêm khá mạnh mẽ. Ngoài ra, lô hội còn có tính mát có khả năng làm dịu thần kinh và giảm nóng rát trong bệnh lý trào ngược dạ dày rất hiệu quả.

Các bác sĩ cũng cho biết, lô hội có tính hàn có tác dụng nhuận tràng, kích thích quá trình tiêu hóa diễn ra mạnh mẽ hơn. Kết hợp các tác dụng trên đã khiến cho nước ép lô hội trở thành lựa chọn lý trưởng cho người bị ợ chua.

2.8 Uống sữa và trà

Uống sữa gầy [ Sữa tách bơ] sau mỗi bữa ăn rất hiệu quả trong việc kích thích tiêu hóa nhanh, ngăn ngữa chứng đầy bụng khó tiêu,.

Tuy nhiên Sữa chỉ nên uống sau bữa ăn, tuyệt đối không uống khi đói vì có thể gây kích ứng dạ dày dẫn tới viêm loét.

Ngoài sữa thì các loại trà như trà bạc hà và trà mâm xôi cũng có tác dụng trong việc hỗ trợ tiêu hóa.

2.9 Giải pháp toàn diện và lâu dài với Gastosic

Đối với những mẹo chữa ợ hơi ợ, ợ nóng trên người bệnh cần kiên trì thực hiện một thời gian mới thực sự mang lại hiệu quả. Ngoài ra việc sử dụng các phương pháp dân gian chỉ giảm triệu chứng mà không giải quyết tận gốc từ nguyên nhân gây bệnh.

Đối với các trường hợp ợ hơi, ợ chua do trào ngược các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng Gastosic với thành phần Nano curcumin kết hợp với 8 loại thảo dược quý với 3 tác động đồng thời sẽ là giải pháp toàn diện và lâu dài hơn cả:

  • Nhóm làm dịu thần kinh, giảm căng thẳng, stress: Cúc la mã, Thương truật
  • Nhóm giảm tiết acid dịch vị, ức chế HP và làm lành vết loét: Nanocurcumin, Cam thảo, Hoàng liên
  • Nhóm ổn định tiêu hóa, tăng nhu động ruột: Bán hạ bắc, Ngô thù du, Cam thảo, Gừng
Gastosic giúp giảm trào ngược dạ dày hiệu quả

Gastosic là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường tác động theo cơ chế giải quyết từ căn nguyên gây ợ hơi, ợ chua, ngoài ra bạn sẽ thấy các triệu chứng giảm nhanh sau 2-3 tuần sử dụng, hạn chế tối đa tình trạng tái phát và ngăn biến chứng nguy hiểm.

Với thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên, an toàn, không tác dụng phụ, Gastosic sẽ là bạn đồng hành cho những bệnh nhân bị ợ hơi, ợ chua lâu ngày. Chỉ cần dùng 2 viên/lần, 2 – 3 lần/ngày trong 1 đến 3 tháng bạn sẽ thấy hiệu quả tối đa.

Bạn có thể tìm mua dễ dàng tại hệ thống các nhà thuốc toàn quốc hoặc đơn giản và nhanh nhất là đặt hàng ngay tại website Gastosic theo liên kết dưới đây.

3. Đồ uống cần tránh

Bên cạnh những đồ uống hỗ trợ điều trị ợ chua hiệu quả, bạn cũng cần lưu ý loại bỏ một số thức uống sau ra khỏi danh sách thực đơn của mình.

Tránh các thức uống có ga, nước ngọt, bia

Uống nước có gas trước khi tập thể dục gây ợ hơi

Thức uống nhóm này sẽ làm áp suất trong dạ dày bị biến đổi một cách đột ngột. Dạ dày bị mất cân bằng áp suất sẽ kích thích tạo ra phản xạ ợ để thoát hơi và thiết lập lại cân bằng. Chính cơ chế này đã tạo điều kiện cho dịch vị trào ngược lên miệng và gây ra triệu chứng ợ chua.

Không dừng lại ở đó, nhóm đồ uống này cũng tạo ra những tác động trực tiếp gây phá hủy lớp chất nhầy bảo vệ dạ dày gây ra các tổn thương mới hoặc khiến các tổn thương cũ trở nên nặng hơn. Vậy nên, hãy tiết giảm tối đa nhóm thức uống này ra khỏi danh sách của bạn.

Nước ép từ các loại hoa quả có tính axit

Một số loại hoa quả có vị quá chua như cam, chanh, quýt… cho thấy hàm lượng acid tự nhiên trong chúng quá cao và nó có thể làm tổn thương dạ dày của bạn. Tất nhiên, chúng cũng kích thích làm tăng nồng độ acid của dạ dày và khiến cho triệu chứng ợ chua của bạn trở nên trầm trọng hơn.

Vậy nên, hãy lựa chọn các loại nước ép lành tính và tốt cho dạ dày hơn như nước ép cà rốt, nước ép bắp cải, nước ép cần tây, nước ép táo….

4. Những lưu ý để tránh bị ợ hơi ợ chua

  • Chế độ ăn uống hợp lý, tránh sử dụng các nước uống có ga như nước ngọt, bia… vì chúng sẽ tại khí gas trong dạ dày khiến chúng ta bị chướng bụng, đầy hơi.
  • Thường xuyên nhai kẹo cao su kích thích tuyến nước bọt sản sinh nhiều nước bọt hơn để tiêu hóa dễ dàng.
  • Ăn chậm, nhai kỹ không nói chuyện khi ăn, không hé môi giúp thức ăn vào dạ dày được chuyển hóa dễ dàng hơn, không kèm khí để tránh sinh khí gas gây chướng bụng, đầy hơi. Ngoài ra khi uống nên uống trực tiếp, tránh uống qua ống hút.
  • Sau khi ăn không nên nằm xuống ngay khiến thức ăn dễ trào ngược lên thực quản.
  • Việc hút thuốc làm hấp thụ thừa không khí, gây ợ. Vì thế nếu không muốn ợ hơi và bảo vệ lá phổi của mình thì nên tránh hút thuốc.
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoái mái. Tránh mặc quần áo bó gây áp lực xuống vùng bụng.
  • Chế độ ăn uống hợp lý. Giữ một cơ thể cân đối.

Hi vọng với những thông tin về ợ hơi, ợ chua và cách chữa trị trên sẽ giúp bạn khắc phục được chứng ợ khó chịu. Nếu tình trạng ợ nóng, ợ hơi diễn ra nhiều hơn 1 lần/1 tuần kèm theo các cảm giác khó chịu, đau bụng thì hãy đi khám nhé. Nó có thẻ là dấu hiệu một bệnh lý nào đó đấy.

Video liên quan

Chủ Đề