Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 học kì 1 có đáp an

Tài liệu "57 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 HK I" có mã là 432858, file định dạng doc, có 7 trang, dung lượng file 81 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Ngữ văn > Ngữ Văn Lớp 8. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung 57 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 HK I

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu 57 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 HK I để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 7 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview 57 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 HK I

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Hệ thống bài tập trắc nghiệm ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 12 giúp bạn ôn luyên theo từng bài, từng chương, từng chuyên mục, có đáp án và lời giải.

Câu 2:

Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?

A. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.

B. Thất thểu, lò dò, chôm hổm, chập chững, rón rén.

C. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.

D. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.

Xem đáp án

Câu 4:

Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?

A. Chẳng tham nhà ngói ba toà

Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.

B. Làm trai cho đáng nên trai,

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

C. Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

D. Miệng cười như thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.

Xem đáp án

Câu 8:

Viết một đoạn văn ngắn [7-10 dòng] nói về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

Xem đáp án

Gợi ý:

Tự học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tích luỹ và ghi nhớ kiến thức thầy giảng đối với người học sinh. Tự học có nghĩa là: người học phải dành thời gian học ở nhà, ôn lại những kiến thức đã học [trong bài giảng của thầy]. Đồng thời tự tìm tòi đào sâu nghiên cứa những nội dung đã học, để mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân. Tự học sẽ giúp ích cho người học sinh rất nhiều. Nếu không tự học người học sẽ rất dễ quên những kiến thức cơ bản , tầm hiểu biết sẽ bị thu hep. Vậy tự học bằng cách nào? Chúng ta có thể mua thêm sách báo, tạp trí liên quan đến môn học, đến thư viện nhà trường mượn sách và nghiên cứu… Người học cần ghi nhớ câu nói của Lê-nin: “ Học, học nữa, học mãi ! ”. Như vậy việc tự học sẽ đạt được kết quả như mong muốn của người học.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8  có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Ngữ Văn 8.

Củng cố kiến thức các tác phẩm văn học đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 – học kì 1. Chúng mình cùng nhau làm 10 câu hỏi trắc nghiệm trọng tâm để kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức đã đạt được và ôn luyện lại những phần chưa nắm vững.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I


Câu 1: Văn bản “Trong lòng mẹ” của tác giả nào sáng tác? A. Thanh Tịnh B. Nguyên Hồng C. Nam Cao D. Ngô Tất Tố

Câu 2: Văn bản “Tôi đi họccủa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Tiểu thuyết B. Tuỳ bút C. Bút kí D. Truyện ngắn trữ tình

Câu 3: Ai là nhân vật chính trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố?

A. Người nhà lí trưởng B. Cai lệ C. Chị Dậu D. Anh Dậu

Câu 4: Văn bản “Cô bé bán diêm, các lần mộng tưởng mất đi khi nào?

A. Khi bà nội em hiện ra B. Khi các que diêm tắt C. Khi trời sắp sáng D. Khi em nghĩ đến việc cha mắng

Câu 5: Qua câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?

A. Tác phẩm đó phải có bề thế. B. Tác phẩm đó phải đẹp. C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. D. Tác phẩm đó phải độc đáo.

Câu 6: Dòng nào sau đây nêu đúng nhất ý nghĩa văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh?

A. Ca ngợi tình yêu, sự trân trọng đối với thầy cô giáo. B. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. C. Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. D. Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên.

Câu 7: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học: “…......…là một loại tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian”.

A. Truyện ngắn B. Thơ trữ tình C. Tiểu thuyết D. Hồi kí

Câu 8. Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?

A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay. B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.

Câu 9: Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.


Theo em, “nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là gì? A. Lão Hạc bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thoát bằng cái chết. B. Lão Hạc chết mà không được gặp con để trăng trối. C. Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến cái chết. D. Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn, thương tâm.

Câu 10: Mục đích chính của tác giả khi viết : “Tôi cười dài trong tiếng khóc…” là gì?

A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. B. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. C. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình. D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình. Trên đây là 10 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 học kì 1. Nếu bạn đúng 10/10, chúc mừng bạn kiến thức cơ bản của bạn rất chắc. Nếu bạn còn thắc mắc hay chưa hiểu về câu nào thì để câu hỏi dưới phần bình luận này nhé.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi vnkienthuc để đọc thêm nhiều tài liệu hay và bổ ích nhé!

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 - Học kì 1

Câu12345678910
Đáp ánBDCBCBCDCD

Video liên quan

Chủ Đề