Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Tiếng Anh

Các bạn sinh viên đang theo học ngành Công nghệ thực phẩm muốn học thêm các từ vựng Tiếng anh chuyên ngành Công nghệ thực phẩm thì tuyệt đối không nên bỏ qua bài viết dưới đây! Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm nhé!

1. Ngành công nghệ thực phẩm là gì?  

Công nghệ thực phẩm là ngành chuyên về lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản; kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất, bảo quản, tạo nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học,

2. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm
  • Design criteria: tiêu chuẩn thiết kế
  • Textured vegetable protein: cấu trúc protein của thực vật
  • Obesity: béo phì
  • Making skills: kỹ năng sản xuất thực phẩm
  • Evaluation: đánh giá
  • Bacteria: vi khuẩn
  • Preservative: chất bảo quản
  • Nutritional content: hàm lượng dinh dưỡng
  • Tampering: giả mạo
  • Fair testing: thử nghiệm
  • Impermeable: không thấm nước
  • Sample: mẫu sản phẩm
  • Fertilizers: phân bón
  • Anaerobic: Không cần khí oxy
  • Ranking test: kiểm tra thứ hạng
  • Kosher: thực phẩm được lựa chọn sao cho phù hợp với chế độ ăn uống của người Do Thái.
  • Quality Control: kiểm soát chất lượng
  • Enzymic browning: phản ứng giữa thực phẩm và oxy sẽ dẫn đến màu nâu
  • Pathogenic: tác nhân gây bệnh
  • Rating test: kiểm tra đánh giá
  • Shortening: rút ngắn
  • Antioxidant: chất chống oxy hóa
  • Nutritional labelling: nhãn dinh dưỡng
  • Viscosity: độ nhớt
  • Joule: đơn vị năng lượng dùng trong thực phẩm
  • Net weight: trọng lượng tịnh
  • Ultra Heat Treatment [UHT]: điều trị siêu nhiệt
  • Consistency: đảm bảo sản phẩm đều như nhau
  • Appliance: Một phần của thiết bị điện
  • Caramelisation: Quá trình thay đổi màu sắc từ đường trắng sang nâu khi nung nóng
  • Gels: chất tạo keo
  • Organic food: thực phẩm hữu cơ
  • Shelf life: hạn sử dụng
  • Clostridium: một dạng gây ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn
  • Cryogenic freezing: đông lạnh
  • Additive: Chất phụ gia được thêm vào thực phẩm với mục đích nào đó
  • Cross contamination: nhiễm chéo
  • Ambient temperature: Nhiệt độ bình thường ở trong phòng [20-25ºC]
  • Iron: sắt
  • Coeliac disease: Bệnh coeliac
  • Calcium: canxi, khoáng chất cần thiết cho xương và răng chắc khỏe
  • Consumer: khách hàng, người tiêu dùng
  • Sustainability: tính bền vững
  • Market research: nghiên cứu thị trường
  • Nutritional analysis: phân tích dinh dưỡng
  • Colloids: được hình thành khi một chất được phát tán thông qua chất khác
  • Danger zone: vùng nguy hiểm
  • Emulsifier: chất nhũ hóa
  • Food spoilage: thực phẩm hỏng
  • Antibacterial: Chất thường tiêu diệt vi khuẩn
  • CAM Computer Aided Manufacture: Sử dụng máy tính để kiểm soát tất cả các quá trình sản xuất trong nhà máy
  • Descending giảm dần
  • Blast chilling: làm lạnh nhanh
  • Calorie: năng lượng
  • Date marking: ngày sản xuất
  • Hermetically: bịt kín
  • Questionnaire: bảng câu hỏi
  • Descriptors: mô tả
  • Vegetarians: người ăn chay
  • Sterilisation: khử trùng
  • Pathogens: vi khuẩn gây bệnh
  • Micro organism: tiny living things such as bacteria, yeasts and moulds which cause food
  • Critical Control Point [CCP]: Khi mối nguy hại về an toàn thực hẩm được ngăn chặn và giảm ở một mức độ có thể chấp nhận được.
  • Development: thay đổi một sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến đặc điểm của nó
  • pH: độ pH
  • Finishing: hoàn thành
  • Diverticular Disease: bệnh thiếu chất xơ
  • Eatwell plate: chế độ ăn uống lành mạnh
  • Balanced diet: chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng
  • Aeration: Thiết bị sục khí
  • Consistent: tính nhất quán
  • Attributes: đặc tính cụ thể của một thực phẩm
  • Landfill sites: hố chôn rác thải
  • Gelatinisation: sự gelatin hóa
  • Annotation: thêm chú thích
  • Emulsifying agent: Kỹ thuật chung chất khử nhũ tương.
  • Deteriorate: xấu đi, bắt đầu phân hủy và mất đi độ tươi của sản phẩm
  • Estimated Average Requirement [EARs]: Ước tính giá trị dinh dưỡng trung bình
  • Fermentation: lên men
  • Dietary Fibre: material, mostly from plants, which is not digested by humans but which
  • Biodegradable: bị phá hủy hoàn toàn bằng vi khuẩn
  • Flavour enhancers: chất hỗ trợ
  • Dextrinisation: tinh bột chuyển thành đường
  • Food additive: chất phụ gia dùng trong thực phẩm
  • E numbers: Hệ thống phân loại các chất phụ gia được phép sản xuất bởi Liên minh Châu u
  • Lard: mỡ lợn
  • Carbohydrate: nguồn năng lượng chính của cơ thể
  • Fibre: chất xơ
  • Symptoms: biểu tượng
  • Suspensions: kết cấu vững chắc trong chất lỏng
  • Colloidal structure: cấu trúc dạng keo
  • Diabetes: bệnh tiểu đường
  • Halal: thực phẩm được lựa chọn và chuẩn bị theo luật ăn kiêng của người hồi giáo
  • Nutrient: dinh dưỡng
  • Analysis of brief/task: Phá vỡ thiết kế, cấu trúc để tìm điểm quan trọng
  • Coagulation: thay đổi cấu trúc của protein do nung nóng hay tác động cơ học, axit
  • Staple food:
  • Contaminate: làm hỏng, bẩn thứ gì đó
  • Quality Assurance: đảm bảo chất lượng
  • Assembling: ghép các bộ phận vào vớinhau
  • Gluten: protein found in flour
  • Communication: truyền thông
  • Cook-Chill: phương pháp nấu chín thực phẩm sau đó làm lạnh nhanh chóng, lưu trữ trong môi trường dưới 5 độ C để giữ chất lượng của sản phẩm trong thời gian ngắn.
  • Organoleptic: thực phẩm hữu cơ
  • Irradiation: chiếu xạ
  • Product Analysis: phân tích sản phẩm
  • Aseptic packaging: bảo quản thực phẩm mà không sử dụng chất bảo quản hoặc ướp lạnh
  • Aesthetic: hấp dẫn
  • Bland: thiếu hương vị
  • Foams: bọt
  • Vacuum packaging: đóng gói hút chân không
  • Enrobing: phủ, tráng ngoài
  • Design task: nhiệm vụ thiết kế
  • Solution: giải pháp

>>> Những chủ đề từ vựng liên quan:

3. Từ điển tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thực phẩm

Bên cạnh các từ vựng, thuật ngữ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm trên, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn Từ điển Công nghệ thực phẩm Anh-Việt và Việt-Anh.

Từ điển gồm khoảng 20.000 thuật ngữ mỗi phần thuộc các lĩnh vực nguyên liệu chế biến thực phẩm, máy móc trang thiết bị sãn xuất thực phẩm, phương pháp chế biến thực phẩm, từ thịt, cá, sữa, đường, và thuật, ngữ trong lĩnh vực đồ uống, thuốc lá, công nghiệp lạnh…giúp bạn dễ dàng tra cứu theo các lĩnh vực.

Tải trọn bộ Ebook từ vựng ngành công nghệ thực phẩm: TẠI ĐÂY

Trên đây là tất cả các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thực phẩm thông dụng và được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Hi vọng bài viết này đã mang đến những thông tin cần thiết mà bạn đang tìm kiếm.

>>> Những chủ đề từ vựng tiếng Anh phổ biến:

chất bảo quản tiếng anh là gì – Chất bảo quản được thêm vào thực phẩm để ngăn ngừa, hạn chế, hoặc làm chậm sự thối rửa, hư hỏng do vi khuẩn gây ra đối với thực phẩm. Tuy nhiên, không phải chất bảo quản nào cũng tốt đối với sức khỏe con người, vì vậy chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ về các chất bảo quản trước khi sử dụng.

1.chất bảo quản tiếng anh là gì?

Ví dụ chi tiết

Trong tiếng anh, chất bảo quản được gọi là: preservative [ priˈzərvətiv ] [ n ].

Định nghĩa chất bảo quản trong tiếng anh

Chất bảo quản là các hóa chất tự nhiên hoặc tổng hợp có trong các loại thực phẩm, đồ uống, các loại sơn,… nhằm ngăn ngừa, làm chậm lại sự hư hỏng do các vi sinh vật phát triển. [ Định nghĩa trong tiếng anh: It functions as a preservative, radically slowing down cell degradation. Any agent, natural or artificial that acts to preserve ]

2.Một vài ví dụ về chất bảo quản tiếng anh là gì

  • Ex1. Extended exposure to light or heat can break down the preservatives that fight bacteria , so do n’t leave your makeup in a hot car .

Dịch nghĩa: Việc tiếp xúc với ánh sáng hoặc nhiệt nóng có thể làm hư chất bảo quản – đây là hoá chất kháng khuẩn , vì vậy bạn đừng nên để mỹ phẩm của mình trên xe hơi bị hầm nóng .

  • Ex2. Rather, salt is a preservative.

Dịch nghĩa: Nhưng muối là chất bảo quản.

  • Ex3. So, the proteins and the cell membranes get all mixed up, and act as a natural preservative.

Dịch nghĩa: Các protein và màng tế bào hòa lẫn tất cả… và hoạt động như một chất bảo quản tự nhiên.

Ex4. This is an organic, gluten-free, antioxidant-rich acai berry cake made locally by a cruelty-free baker who swears he’s never even seen a peanut.

Chất bảo quản là những chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên cho vào thực phẩm, dược phẩm, sơn, các phẩm sinh học để làm chậm hoặc ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập và phá hủy. Hoặc sự thay đổi không mong muốn về sự biến đổi về thành phần, tính chất của sản phẩm.

3.Giới thiệu chi tiết về chất bảo quản – chất bảo quản tiếng anh là gì?

Khi nhắc đến chất bảo quản, chắc hẳn mọi người sẽ nghĩ ngay đến chất bảo quản thực phẩm vì chúng được sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Nếu không có chất bảo quản, thực phẩm để lâu ngày sẽ dễ bị đổ nhớt trên bề mặt, ôi thiu, có mùi chua, gây mất hương vị… Điển hình, với các loại rau củ quả, người ta thường sử dụng các hợp chất bromit, acrylonitrit, carbon disulfit,… Với thịt cá thì dùng 2 loại chất bảo quản là clorin và clorin dioxit.Những loại chất bảo quản nào thường được sử dụng?

Chất bảo quản thông thường có 2 loại: hóa chất tự nhiên và hợp chất hóa học tổng hợp.

-Những hóa chất tự nhiên ngoài việc bảo quản tốt thực phẩm còn có tác dụng lưu giữ hương vị, màu sắc, dưỡng chất…, ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người nên được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng. Một số chất bảo quản được phép lưu hành rộng rãi như: chất catechin trích từ trà xanh, nisin… Bên cạnh đó, trên thị trường, các hợp chất hóa học tổng hợp cũng rất phổ biến, dễ tìm, giá thành phù hợp như: Potassium Sorbate, Acid Sorbic, Sodium Benzoate, Acid Benzoic…

-Tìm hiểu chi tiết về thành phần, tính chất của những chất bảo quản hiện nay có trên thị trường. Chất bảo quản trong thực phẩm, dược phẩm thường được chia làm 3 loại chủ yếu:

  • Chất kháng khuẩn, kháng sinh hoạt động trên nguyên lý ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm mốc và côn trùng. Bên cạnh đó, còn chống oxy hóa ngăn chặn quá trình oxy hóa các thành phần trong thực phẩm, dược phẩm.
  • Các chất kháng khuẩn, kháng sinh thông dụng trong chế biến thực phẩm là nitrat natri, nitrit natri, các muối sulfit. Các chất chống ôxi hóa bao gồm BHA [Beta Hydroxy Acids chất bảo quản tan hoàn toàn trong nước] và BHT [Butylated Hydroxytoluene – có tác dụng chống oxy hóa kém hơn BHA vì cấu trúc không gian của BHT cồng kềnh hơn BHA, chỉ tan trong mỡ]
  • Các chất bảo quản khác còn bao gồm cả fomalđêhít mà chúng ta hay gọi là phóc môn [chủ yếu để bảo quản các mẫu tiêu bản sinh học – cực kỳ độc hại], glutaralđêhít, điatômit [giết côn trùng], êtanol [cồn công nghiệp].

Lợi ích và cách sử dụng chất bảo quản an toàn

Lợi ích khi sử dụng chất bảo quản trong thực phẩm giúp cho đảm bảo hương vị, bề ngoài của sản phẩm tồn tại được trong thời gian quy định của nhà sản xuất mà không bị biến đổi thành phần, tính chất do tác động của điều kiện môi trường bên ngoài.

4.Sử dụng chất bảo quản như thế nào – chất bảo quản tiếng anh là gì?

Có hai loại chất bảo quản thường được sử dụng là chất bảo quản tự nhiên và chất bảo quản nhân tạo. Chúng ta hãy xem mỗi loại có ưu nhược điểm như thế nào nhé.

1.Chất bảo quản tự nhiên – chất bảo quản tiếng anh là gì

Dầu, đường và muối… được xem là những chất bảo quản tự nhiên. Đây là những chất từ xưa đến nay thường được thêm vào để giữ nguyên trạng của thực phẩm trong 1 thời gian dài. Thành phần hóa học của những chất này không bị biến đổi và có đặc tính chống oxy hóa và ngăn chặn sự hoạt động của vi sinh vật, đây là nguyên nhân chính khiến cho thực phẩm bị hư hỏng Thực phẩm được ướp với những chất bảo quản này được giữ rất lâu, chẳng những không bị thay đổi mùi vị mà còn làm cho thực phẩm thơm ngon hơn và rất an toàn cho sức khỏe. Ngoài ra còn có một số phương pháp khác để bảo quản thực phẩm như: lên men, làm lạnh, phơi khô…

2. Chất bảo quản nhân tạo – chất bảo quản tiếng anh là gì :

  • Đây chính là những hóa chất được tổng hợp nhằm thêm vào thực phẩm để làm chậm sự hư hỏng, chúng thường được gọi là phụ gia hay là chất bảo quản. Thực phẩm chứa các chất bảo quản nhân tạo này khá phổ biến do chúng không làm thay đổi mùi vị và hình thức của thực phẩm trông đẹp hơn do được hòa tan hoàn toàn trong thực phẩm.
  • Ta dễ dàng tìm thấy các chất bảo quản này trên nhãn của thực phẩm với những cái tên như BHT, BHA, Sodium nitrat, Sodium Benzoat…các loại thức ăn chế biến, hoặc các loại nước chấm, ngay cả trong bánh mì…
  • Chất bảo quản được sử dụng trong nhiều ngành sản xuất, từ thực phẩm, dược phẩm, công nghệ sơn, công nghệ chế biến gỗ. Tùy vào ngành nghề sản xuất cụ thể mà việc sử dụng chất bảo quản phải tuân thủ đúng quy định thành phần, liều lượng và được các cơ quan chức năng cho phép.
  • Như các chất bảo quản chủ yếu trong thực phẩm cần được sử dụng đúng và đảm bảo an toàn cho sức khỏe người sử dụng
  • Muối lactat natri, kali và canxi: Những muối này được sử dụng nhằm kéo dài thời gian sử dụng và gia tăng mùi vị của sản phẩm.
  • Các thí nghiệm đã ghi nhận được tác dụng diệt khuẩn của những loại muối này trong quá trình chế biến sản phẩm từ thịt như: đùi gà, bò rô ti, xúc xích tươi, giăm bông…
  • Axít sobic và muối sorbat natri, kali, canxi: Những chất này có đặc tính kháng khuẩn, diệt nấm mốc tương đối hiệu quả, sẽ kìm hãm sự tăng trưởng của vi khuẩn chịu lạnh và kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.
  • Tuy nhiên, hai loại phụ gia này chỉ được sử dụng trong việc xử lý vỏ bọc, không được trộn lẫn hay đặt trực tiếp lên bề mặt thực phẩm.

Sử dụng chất bảo quản như thế nào là đúng cách – chất bảo quản tiếng anh là gì?

Để không ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và người thân trong gia đình, bạn cần lưu ý và thận trọng khi sử dụng các loại chất bảo quản. Chỉ nên lựa chọn những loại chất bảo quản có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, tốt nhất là các loại chất bảo quản tự nhiên. Mặt khác bạn nên dùng đúng liều lượng mức độ cho phép và phải lưu ý khi phối hợp nhiều loại chất bảo quản vì chúng có thể xảy ra phản ứng hóa học, ảnh hưởng không tốt cho người sử dụng. Tuyệt đối nói không với các loại chất bảo quản rất tác hại như: NaNO3, NaNO, Formaldehyt… NaNO3, NaNO: gây ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng… Formaldehyt: chất cực độc, nhẹ thì gây cay niêm mạc mắt, viêm đường hô hấp, hen phế quản, viêm phổi… nặng có thể gây tử vong, quái thai.

Chất bảo quản an toàn, đúng chỉ định được cung cấp bởi Luân Kha – chất bảo quản tiếng anh là gì?

Với tình trạng sản phẩm bảo quản tràn lan trên thị trường, làm người tiêu dùng hoang mang về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm. Khi sử dụng chúng ta cần lựa chọn nhà cung cấp uy tín và có thương hiệu tốt, một trong những công ty hàng đầu về cung cấp sản phẩm về chất bảo quản là Luân Kha, thương hiệu uy tín, chất lượng có kinh nghiệm nhiều năm trên thị trường chất bảo quản hiện nay.

Các tìm kiếm liên quan đến chất bảo quản tiếng anh là gì

-hướng dẫn bảo quản tiếng anh là gì

-chất bảo quản thực phẩm

-điều kiện bảo quản tiếng anh

-chất tạo màu tiếng anh là gì

-bảo quản thức ăn tiếng anh

-hướng dẫn bảo quản bằng tiếng anh

-bảo quản nơi khô ráo thoáng mát tiếng anh

-preservative substance

Video liên quan

Chủ Đề