Chạy lại phần mềm điện thoại là gì

Sau một thời gian dài sử dụng, chiếc điện thoại của bạn có hiện tượng bị đơ, lag, chạy chậm và thường xuyên bị đầy RAM dẫn đến vô vàn các lỗi lặt vặt khác. Cách duy nhất để khiến cho các lỗi này biến mất là làm cho chiếc điện thoại trở về như lúc mới xuất xưởng nhằm làm cho máy trở nên nhẹ hơn, nhanh hơn. Vậy khôi phục cài đặt gốc hoặc cài lại phần mềm như thế nào? Hãy cùng Điện Máy Chợ Lớn tìm hiểu nhé!

Việc khôi phục cài đặt Android về như lúc mới xuất xưởng có lẽ là thường xuyên hơn vì hệ điều hành Android thường khá lag và hao pin sau một vài thời gian sử dụng.

Trong bài viết dưới đây, mình sẽ thực hiện trên chiếc điện thoại Lenovo Viber K6 Note, chạy trên hệ điều hành Android 7.1.1. Và bạn cũng có thể làm tương tự trên các dòng điện thoại khác chạy trên Android 6.0 trở lên.

Các bước khôi phục cài đặt gốc, cài lại phần mềm

- Bước 1: Chọn cài đặt trong bảng ứng dụng để bắt đầu.

- Bước 2: Vào menu, kéo xuống dưới để tìm Sao lưu & Đặt lại

- Bước 3: Trong mục Sao lưu & Đặt lại, bạn kéo xuống dưới, chọn vào Đặt lại về dữ liệu gốc.

- Bước 4: Bạn chọn Đặt lại điện thoại. Ở một số điện thoại khác sẽ có dòng Khôi phục cài đặt gốc/Factory data reset:

- Bước 5: Điện thoại sẽ yêu cầu bạn xác nhận hình vẽ để mở khóa hoặc mã PIN.

Sau đó, bạn tích vào “ Xóa mọi thứ” để điện thoại tiến hành khôi phục cài đặt gốc. Quá trình này sẽ mất từ 5 đến 10 phút.

Chú ý: Việc xóa thiết bị Android có thể mất 10 phút hoặc hơn mới hoàn thành, phụ thuộc vào số lượng dữ liệu được lưu trữ trên thiết bị hoặc thẻ nhớ.

Hồng Gấm

Khi sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy tính bảng chạy hệ điều hành Android thì đôi khi bạn cũng sẽ gặp tình trang máy bị treo hoặc do bạn đã cài quá nhiều ứng dụng dẫn đến máy hay bị lỗi trong khi sử dụng. Tình trạng này sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng khó chịu và chán nản mỗi khi sử dụng “dế yêu” của mình.

Nếu như bạn đang băn khoăn về cách là sao để reset điện thoại Android trở về mặc định ban đầu thì thủ thuật mà chúng tôi chia sẻ trong phần dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện cách reset hoặc khôi phục Android hiệu quả.

Lý do bạn cần Reset lại thiết bị Android?

Bạn cần phải reset lại Android khi “dế yêu” của bạn có những biểu hiện sau:

- Thiết bị Android chạy chậm và ì ạch

- Hay xuất hiện tình trang treo máy và đơ

- Cài App bị và dính quá nhiều quảng cáo

- Bạn tùy chỉnh sai một số thiết lập trên Android gây lỗi….

Cách Reset lại Android sẽ giúp điện thoại thoái khỏi tình trạng hoạt động đó đó và hoạt động bình thường. Một số trường hợp khác, reset thiết bị Android cũng là phương pháp nhanh nhất giúp bạn gỡ bỏ những phần mềm ứng dụng và các thiết lập bị lỗi khác….


Các lưu ý trước khi thực hiện Reset Andoird

Trước khi reset thiết bị Android, bạn cần phải sao lưu tất những dữ liệu cần thiết như hình ảnh, video vào thẻ nhớ ngoài hoặc copy vào máy tính, còn đối với các dữ liệu như ghi chú, danh bạ điện thoại,… thì bạn cần lưu vào tài khoản gmail vì các dữ liệu này sẽ bị xoá sau khi đã thực hiện reset Android.Nếu như đã chuẩn bị và xem các lưu ý trên thì ngay bây giờ bạn đã có thể tiến hành reset Android rồi đấy.

Cách Reset – Khôi phục Android như ban đầu

Việc thực hiện reset Android được chia làm hai trường hợp.

1]. Khi điện thoại vẫn chạy bình thường

Tại giao diện chính của Android, bạn chọn ứng dụng Cài Đặt


Tiếp đến, bạn tìm và chọn vào biểu tượng Sao lưu & Cài đặt


Giao diện mới hiện lên, bạn chọn Đặt lại về dữ liệu gốc để khôi phục hay reset lại Android về mặc định.


Bạn sẽ được chuyển đến giao diện mới. Nếu không muốn xóa dữ liệu trong thẻ nhớ ngoài, bạn bỏ chọn Xóa thẻ SD.


Cuối cùng, bạn chọn Đặt lại máy tính bảng [Đặt lại điện thoại]. Và chờ đến khi quá trì reset hoàn tất.

2]. Khi Android bị treo hoặc bị tắt nguồn

Khi thiết bị Andoird của bạn rơi vào tình trạng này, bạn hãy thực hiện theo các cách sao để có thể khôi phục lại Andoird. Bạn hãy thử thực hiện lần lượt:

- Volume Up + Home + Power

- Volume Down + Power

- Home + Power

Nếu vẫn không hoạt động, bạn hãy tìm với từ khóa “recovery mode + tên thiết bị Android” của bạn để tìm cách thực hiện. Sau đó bạn hãy thực hiện theo các bước sau:


Trên điện thoại Samsung, khi chọn nút Home + Volume Down. Giao diện reset xuất hiện >> Wipe data/fatory reset [Ở các thiết bị khác có thể là Recovery Mode].


Bạn cho Yes, Delete all user để khôi phục lại toàn bộ hệ thống Andoird.


Như vậy bạn đã biết được mẹo trong việc RESET – Khôi phục lại điện thoại Android với hướng dẫn trên rồi đúng không?


Xem thêm: Hướng dẫn chạy lại chương trình Android

Tìm hiểu Lỗi phần mềm điện thoại là gì? Lỗi phần cứng điện thoại là gì? Những lỗi phần mềm, phần cứng thường gặp trên điện thoại và cách khắc phục.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Hiện nay rất nhiều người sử dụng điện thoại thông minh, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách phân biệt phần mềm và phần cứng cũng như lỗi phần mềm và lỗi phần cứng trên điện thoại. Để giải đáp thắc mắc này, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Trước hết chúng hãy cùng tìm hiểu phần mềm điện thoại là gì đã nhé.

1. Phần mềm điện thoại là gì?

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Phần mềm điện thoại chính là những ứng dụng chạy bên trong điện thoại. Mỗi phần mềm sẽ có một chức năng riêng giúp cho người sử dụng điện thoại được dễ dàng hơn.

Có hai dạng phần mềm thường gặp đó là phần mềm hệ thống của hệ điều hành và phần mềm cài đặt bổ sung.

Phần mềm hệ thống là những ứng dụng được tích hợp sẵn khi bạn cài đặt hệ điều hành cho điện thoại. Ví dụ ứng dụng gọi điện, nhắn tin, đài radio, ... là những phần mềm hệ thống. Còn những phần mềm như xem video youtube, nghe nhạc trực tuyến, đọc báo online, ... là những phần mềm được người sử dụng điện thoại cài đặt bổ sung.

2. Lỗi phần mềm điện thoại là gì?

Lỗi phần mềm là những lỗi liên quan đến các ứng dụng phần mềm của điện thoại. Những lỗi phần mềm điện thoại thường gặp như: không truy cập được ứng dụng, gửi tin nhắn, gọi điện thoại không được, treo máy, treo logo, ...

Tuy nhiên các lỗi phàn mềm thường không đáng lo ngại, dễ dàng khắc phục một cách đơn giản, nhanh chóng, chúng ta có thể thoát các ứng dụng ra và cài đặt lại một cách đơn giản, hay tắt máy và để trong khoảng 2-3p sau đó khởi động lại máy và đặt nó ở trạng thái ban đầu là ổn.

3. Cách khắc phục lỗi phần mềm

Hấu hết lỗi phần mềm trên điện thoại thường không đáng lo ngại, bạn chỉ cần tắt nguồn và mở máy lại là lỗi sẽ được khắc phục. Với những lỗi như không mở được ứng dụng thì bạn có thể gỡ cài đặt ứng dụng đó rồi cài đặt lại xem sao.

Riêng đối với những lỗi nặng hơn, bạn nên cập nhật lại phần mềm hệ thống mà thiết bị đó được hỗ trợ từ các nhà sản xuất. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là trước khi cập nhật phần mềm bạn nên sao lưu lại những dữ liệu quan trọng trong điện thoại của bạn vì trong quá trình cập nhật rất có thể những dữ liệu sẽ bị xóa đi.

Sau khi thực hiện những cách trên mà vẫn không khắc phục được thì bạn nên mang điện thoại của mình đến trung tâm bảo hành và sửa chữa để được các chuyên viên tư vấn và xử lý.

4. Phần cứng điện thoại là gì?

Phần cứng điện thoại là những thiết bị, phụ kiện góp phần tạo ra chiếc điện thoại hoàn chỉnh, hay nói cách khác phần cứng là những thứ mà bạn có thể sờ được trên điện thoại, còn phần mềm là những thứ không thể sờ được.

Ví dụ như màn hình điện thoại, lỗ cắm tai nghe, bàn phím, vỏ điện thoại, camera, khe cắm thẻ nhở, ... là những phần cứng.

5. Lỗi phần cứng điện thoại là gì?

Lỗi phần cứng điện thoại là những lỗi xảy ra từ các phụ kiện, thiết bị trên điện thoại làm cho những thiết bị đó không còn thực hiện được những chức năng như thông thường, ảnh hưởng đến quá trình sử dụng.

Một số lỗi phần cứng thường gặp trên điện thoại đó là:

  • Màn hình gặp phải lỗi: Chớp tắt, không hiển thi, thiếu điểm ảnh, biểu tượng, đứt nét, đường đen và sọc chạy dọc màn hình, Hiện tượng trắng màn hình, màn hình xanh, có đốm đen, không sáng đèn.
  • Bi hư cảm ứng: Cảm ứng không tác dụng, đơ, cảm ứng bị lệch, sai, cảm ứng chập chờn, lúc được lúc mất.
  • Nguồn điện thoại: Không mở, tắt nguồn được, điện thoại tự khởi động lại.
  • Hệ thống Camera điện thoại: Máy ảnh không hoạt động, máy ảnh không quay video được, máy ảnh không flash.
  • Loa gặp sự cố: Không có âm thanh đi, nói người khác không nghe được, âm thanh đi chất lượng kém, nói nghe lúc được lúc không, hoặc âm thanh nói nghe nhỏ, không có âm thanh đầu vào, người khác nói không nghe,tình trạng loa ngoài không hoạt động, nghe nhạc không rõ.
  • Pin hỏng: Sạc không vào, dung lượng pin thấp, pin nhanh cạn, cực hao pin, pin quá nóng hay không ngừng sạc, thậm chí là không lên nguồn, pin phù hay bị gãy chấu pin/tiếp xúc pin
  • Tình trạng kết nối gặp sự cố: không gọi được cũng không nhận được cuộc gọi đến,tín hiệu yếu, sóng yếu, mất sóng,rớt cuộc gọi
  • Sim có vấn đề: Khe sim không nhận đăng ký thẻ sim.

6. Cách khắc phục lỗi phần cứng điện thoại

Có rất nhiều lỗi xảy ra trên phần cứng, tùy vào từng trường hợp, từng mức độ nặng nhẹ mà cách khắc phục lỗi sẽ khác nhau. Tất nhiên, với những lỗi ở phần cứng chúng ta không thể tự mình khắc phục được, vì vậy cách tốt nhất là mang điện thoại của bạn đến trung tâm sữa chữa uy tín nhất để được khắc phục kịp thời nhé!

Chiếc điện thoại nào cũng vậy, cả phần mềm và phần cứng đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phần cứng tốt thì phần mềm mới hoạt động đạt hiệu quả, vì vậy khi nhận thấy điện thoại gặp bất kỳ lỗi gì thì bạn nên tìm cách khắc phục nhanh nhất để không ảnh hưởng đến các bộ phận khác.

Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về lỗi phần cứng và phần mềm trên điện thoại rồi đúng không nào? Chúc các bạn sử dụng điện thoại của mình một cách bền nhất!

Video liên quan

Chủ Đề