Chỉ số RR bao nhiêu là bình thường

Đề chuyển nhịp cấp cứu, có thể dùng sốc điện đồng bộ Phương pháp tạo nhịp tái đồng bộ cơ tim (CRT) (Xem thêm Tổng quan về rối loạn nhịp tim và Máy tạo nhịp tim.) Chỉ định điều trị rối loạn nhịp tùy thuộc vào triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của rối loạn nhịp tim. Điều trị tập trung vào... đọc thêm hoặc thuốc chống loạn nhịp. Trước khi chuyển nhịp, cần kiểm soát tần số thất < 120 lần/phút, và nhiều bệnh nhân cần được dùng thuốc chống đông máu (xem Phòng ngừa huyết khối tắc mạch trong kiểm soát nhịp Phòng ngừa huyết khối tắc mạch trong chiến lược kiểm soát nhịp Rung nhĩ là một rối loạn nhịp nhĩ nhanh và không đều. Các triệu chứng bao gồm: đánh trống ngực, mệt mỏi, yếu sức, giảm khả năng gắng sức, khó thở và thoáng ngất. Khi rung nhĩ, bệnh nhân có nguy... đọc thêm để biết cách thức và mục tiêu chống đông). Nếu rung nhĩ đã tồn tại > 48 giờ, bệnh nhân cần được cho uống thuốc chống đông máu. Lý do là việc chuyển nhịp, bất kể bằng phương pháp nào (sốc điện hay dùng thuốc) đều làm tăng nguy cơ huyết khối tắc mạch). Thuốc chống đống nên được uống > 3 tuần trước khi chuyển nhịp hoặc có thể ngắn hơn nếu siêu âm tim thực quản cho thấy không có huyết khối trong nhĩ trái. Thuốc chống đông nên tiếp tục được chỉ định trong 4 tuần sau sốc điện. Nhiều bệnh nhân cần điều trị chống đông máu suốt đời (xem Các biện pháp lâu dài để phòng ngừa huyết khối tắc mạch Phòng ngừa lâu dài huyết khối tắc mạch trong rung nhĩ Rung nhĩ là một rối loạn nhịp nhĩ nhanh và không đều. Các triệu chứng bao gồm: đánh trống ngực, mệt mỏi, yếu sức, giảm khả năng gắng sức, khó thở và thoáng ngất. Khi rung nhĩ, bệnh nhân có nguy... đọc thêm ).

  • Nếu có thể, cần chỉ định dùng thuốc chống đông trước khi thử chuyển nhịp rung nhĩ về nhịp xoang.

    Việc chuyển nhịp về xoang không đồng nghĩa với việc sẽ ngừng uống thuốc chống đông ở những bệnh nhân có chỉ định phải dùng thuốc chống đông.

Thuốc có tác dụng chuyển nhịp rung nhĩ về nhịp xoang bao gồm: nhóm IA (procainamide, quinidine, disopyramide), IC (flecainide, propafenone) và nhóm III (amiodarone, dofetilide, dronedaron, ibutilide, sotalol)xem Bảng: Thuốc chống loạn nhịp (phân loại Vaughan Williams) Thuốc chống loạn nhịp (phân loại Vaughan Williams) (Xem thêm Tổng quan về rối loạn nhịp tim.) Chỉ định điều trị rối loạn nhịp tim phụ thuộc vào triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của rối loạn nhịp tim. Điều trị tập trung vào nguyên nhân gây... đọc thêm ). Tất cả các thuốc này đều có hiệu quả trong khoảng 50 đến 60% bệnh nhân, nhưng chúng có các tác dụng phụ khác nhau. Không nên sử dụng các thuốc này nếu chưa kiểm soát được tần số thất trước đó bằng thuốc chẹn beta hoặc thuốc chẹn kênh canxi loại nondihydropyridine. Những loại thuốc này cũng được sử dụng để duy trì nhịp xoang lâu dài (dù là có hay không chuyển nhịp trước đó). Lựa chọn các thuốc trên tùy thuộc vào sự dung nạp của bệnh nhân. Trong trường hợp rung nhĩ cơn kịch phát hầu như hoặc chỉ xảy ra khi nghỉ hoặc trong lúc ngủ khi mà trương lực phế vị cao, các thuốc tác động lên hệ phế vị đặc biệt có hiệu quả (ví dụ disopyramide). Nếu rung nhĩ kịch phát xuất hiện khi gắng sức, nên dùng thuốc chẹn beta.

Trong trường hợp một số bệnh nhân cụ thể bị tái phát nhiều lần cơn rung nhĩ kịch phát mà chính bệnh nhân có thể cảm nhận được triệu chứng lúc khởi phát cơn, ta có thể cho bệnh nhân mang theo liều nạp flecanide (300 mg cho bệnh nhân 70 kg, hoặc 200 mg), hoặc propafenone (600 mg cho bệnh nhân 70 kg, hoặc 450 mg) và uống ngay khi thấy có triệu chứng trống ngực. Đây gọi là phương pháp "thuốc cắt cơn bỏ túi" ("pill in the pocket"). Phương pháp này chỉ được chỉ định ở những bệnh nhân không có suy nút xoang hoặc rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, blốc nhánh, QT dài, hội chứng Brugada, hoặc bệnh tim thực tổn. Rủi ro của phương pháp này (khoảng 1%) là khả năng chuyển rung nhĩ thành một dạng cuồng nhĩ chậm hơn với dẫn truyền nhĩ thất 1: 1, tần số thất khoảng 200 đến 240 phút/phút. Nguy cơ rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách uống phối hợp một thuốc ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ thất (ví dụ: thuốc chẹn beta hoặc thuốc chẹn kênh canxi loại nondihydropyridin).

Thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II, và thuốc kháng aldosterone có thể làm giảm tình trạng xơ hóa cơ tim để làm giảm cơ chất gây rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim. Tuy nhiên, vai trò của các thuốc này trong điều trị rung nhĩ thường quy vẫn chưa được chứng minh rõ.

Phức bộ QRS biểu hiện sự khử cực thất.

Sóng Q là thành phần âm đầu tiên của phưc bộ QRS. Sóng Q bình thường dài < 0.05 giây ở mọi chuyển đạo, trừ V1–3. Sóng Q xuất hiện ở V1 đến V3 là bất thường, biểu hiện tiền sử hoặc hiện tại đang có nhồi máu cơ tim.

Sóng R là thành phần dương đầu tiên của phức bộ QRS. Không có tiêu chuẩn về độ cao và độ rộng một cách tuyệt đối cho sóng R nhưng nói chung khi gặp sóng R cao, có thể là biểu hiện của phì đại thất trái. Thành phần dương thứ 2 nếu có của phức bộ QRS được gọi là sóng R.

Sóng S là sóng âm thứ 2 của phức bộ QRS (nếu trước đó có một sóng Q) hoặc là sóng âm thứ 1 nếu trước đó không có sóng Q nào.

Các hình dạng khác của phức bộ QRS: sóng R đơn dạng, sóng dạng QS (nếu không có sóng R nào), dạng QR (nếu không có sóng S), dạng RS (nếu không có Q), hoặc dạng RSR. Các dạng sóng này tùy thuộc vào chuyển đạo điện tim, vector và bệnh lý rối loạn nhịp.

Thông thường, thời gian QRS là 0,07 đến 0,10 giây. Thời gian QRS từ 0,10 đến 0,11 giây được coi là nghẽn dẫn truyền nhánh không hoàn toàn hoặc chậm trễ dẫn truyền trong thất không đặc hiệu, tùy thuộc vào hình thái QRS. Thời gian QRS 0.12 giây được xem là nghẽn dẫn truyền bó nhánh hoàn toàn hoặc chậm trễ dẫn truyền trong thất.

Thông thường, trục QRS trong khoảng 90° đến -30°. Trục QRS từ -30° đến -90° được gọi là trục trái và có thể gặp ở nghẽn dẫn truyền phân nhánh trái trước (-60°) và nhồi máu cơ tim thành dưới.

Trục QRS từ 90° đến 180° được gọi là trục phải. Trục phải có thể gặp ở các bệnh lý gây tăng áp lực động mạch phổi và phì đại thất phải (tâm phế mạn, tắc động mạch phổi cấp, tăng áp lực động mạch phổi). Đôi khi có thể gặp trục phải trong nghẽn dẫn truyền nhánh phải hoặc nghẽn dẫn truyền phân nhánh trái sau.

Cập nhật: 15:09 - 18/08/2021 | Lần xem: 228536

Chỉ số RR bao nhiêu là bình thường

Máy đo SpO2 là thiết bị đo độ bão hòa ô-xy trong máu, kết hợp đo nhịp tim thông qua đầu ngón tay. Thiết bị nhỏ gọn này hỗ trợ theo dõi và kiểm tra các chỉ số sức khỏe, giúp bệnh nhân COVID-19 nhanh chóng phát hiện tình trạng thiếu ô-xy trong máu ngay cả khi cơ thể đang bình thường. Việc sử dụng thiết bị đo SpO2 khá đơn giản nhưng cũng cần lưu ý vì có thể xảy ra sai số trong quá trình thực hiện. Dưới đây là hướng dẫn của ThS. BS Đặng Thanh Tuấn, Tổ Đặc nhiệm Hồi sức hô hấp về cách sử dụng thiết bị này.

·   Chỉ số SpO2:

-    Độ bão hòa ô-xy trong máu bình thường là 98-100%

-    Người bệnh mắc COVID-19 khi có chỉ số SpO2 <94% sẽ được chỉ định thở ô-xy

·   Cách bước sử dụng thiết bị đo SpO2:

-    Xoa ấm bàn tay trước khi kẹp thiết bị đo SpO2

-    Để cố định bàn tay lên trên mặt bàn

-    Khi đo cố gắng không cử động trong vòng 1 phút để kết quả được chính xác hơn

·   Yếu tố ảnh hưởng tới độ chính xác của máy đo SpO2:

-    Người bệnh bị lạnh, huyết áp thấp

-    Người bệnh cử động nhiều.

-    Đo ở môi trường có ánh sáng chiếu trực tiếp

-    Người được đo SpO2 có sơn móng tay

Minh Hà, Yến Thư – Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC)