Chỉnh bios nhận card màn hình

Chính lê văn 07/09/2021 66 bình luận

Card onboard hay iGPU là card được tích hợp sẵn trên CPU, việc tắt card onboard để sử dụng card màn hình rời sẽ giúp ích như sau:

- Giảm nhiệt độ CPU

Do card onboard trên CPU không còn hoạt động nữa, giảm tải CPU.

- Tăng hiệu năng CPU

Nhiệt độ giảm đồng thời hiệu năng sẽ tăng lên một ít.

- Tăng khả năng xử lý đồ họa

Việc tắt card onboard sẽ khiến cho card rời luôn hoạt động, từ đó các phần mềm yêu cầu xử lý đồ họa sẽ được xử lý bởi card rời có hiệu năng cao hơn.

Hoàn toàn có thể vì các nhà sản xuất đã bỏ chung vào một chiếc laptop thì không có lí do gì nếu chúng xung đột và không làm việc được với nhau, nhưng bạn nên lưu ý thuật toán máy tính sẽ tính toán để chỉ sử dụng 1 card đồ họa cho một tác vụ/ứng dụng nhất định chứ không sử dụng chúng cộng lực với nhau.

Ví dụ như khi bạn chỉ sử dụng laptop để lướt web và xem những video có độ phân giải bình thường thì thông thường laptop chỉ sử dụng card màn hình onboard còn khi chơi game xem phim với độ phân giải cao thì sẽ sử dụng card màn hình rời.

​​

- Tiêu tốn nhiều năng lượng hơn

Việc tắt card onboard và sử dụng card rời sẽ khiến máy tính không có cơ chế tự động chuyển đổi card đồ họa, từ đó luôn xử lý bằng GPU rời khiến cho điện năng tiêu thụ ngày càng nhiều, điều này cần phải đặc biệt lưu ý khi xài laptop, có thể gây hao pin cho laptop.

- Nhiệt độ máy có thể nóng hơn

Việc tắt card onboard sẽ làm giảm nhiệt độ CPU, giúp CPU giảm tải nhưng đồng thời làm GPU rời hoạt động nhiều hơn khiến cho tổng thể của máy nóng hơn do nhiệt tỏa từ CPU và GPU.

Bước 1: Mở Device Manager bằng cách nhấn chuột phải vào biểu tượng This PC chọn Manage.

Bước 2: Chọn Device Manager > Tại Display adapters chọn card màn hình onboard và nhấn chuột phải chọn Disable device.

Bước 3: Hoàn tất và bấm Restart khởi động lại máy.

Khởi động lại máy

Để bật lại card đồ họa onboard sau khi tắt cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần làm như các bước ở trên, khi đến phần Chọn card onboard > Bấm phải chọn Enable device là xong.

Bước 1: Mở phần mềm NVIDIA Control Panel.

Bước 2: Mở phần Manage 3D settings chọn High-performance NVIDIA processor trong phần Preferred graphics processor.

Mở phần Manage 3D settings

​​

Bước 3: Chọn Apply khởi động lại laptop.

Nếu bạn muốn bật lại card màn hình rời thì chỉ cần chỉnh lại như cũ.

Mở AMD Catalyst > Chọn Graphics > PowerPlay > Chỉnh phần Plugged InBattery Maximize Performance. Sau đó chọn Apply là hoàn tất.

Nếu bạn muốn bật lại card màn hình rời thì chỉ cần chỉnh lại như cũ.

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Vừa rồi mình đã hướng dẫn bạn cách tắt card on board đơn giản. Cám ơn bạn đã theo dõi! Hẹn gặp lại bạn ở các bài viết sau!

Tắt card onboard sẽ được gì?

Có thể dùng chung card onboard và card rời

Tắt card onboard

Nhiệt độ nóng vì toả từ CPU và GPU

Nhấn chuột phải vào This PC

Chọn Device Manager

Chọn Enable device

Mở NVIDIA Control Panel

Chọn Apply

Bấm Apply để hoàn tất

hải hồ 29/06/2021

- Lỗi driver đã quá cũ, hoặc bị hư hỏng,...

- Máy chưa được cài driver đúng cho card màn hình.

- Bộ nối gặp vấn đề, đứt hoặc lỏng dây nối, cổng kết nối.

Card màn hình bị hư hỏng

Trên các mẫu card màn hình luôn có các cổng kết nối như kết nối với mainboard, kết nối với màn hình và kết nối với nguồn phụ. Các cổng kết nối cần phải lắp vừa với các khớp nối. Đảm bảo dây cắm nguồn phụ vào VGA vừa khít và cắm đủ các cổng nguồn phụ trên card. Dây cáp HDMI, VGA,... từ card màn hình lên màn hình phải vừa khít và đảm bảo dây không bị lỗi.

Kiểm tra các kết nối của máy và card

Tham khảo Hướng dẫn kiểm tra lỗi card màn hình để thực hiện hiệu quả hơn nhé!

Bước 1: Mở cửa sổ Device Manager.

Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở ra cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập devmgmt.msc vào rồi nhấn Enter để đến màn hình Device Manager.

Mở Device Manager bằng cửa sổ Run

Bước 2: Chọn tab View > Chọn Show hidden devices.

Chọn Show hidden devices trong tab View

Bước 3: Click vào mục Display adapters > Click chuột phải vào driver card > Chọn Scan for hardware changes.

Chọn Scan for hardware changes ở mục tùy chọn của card

Bạn có thể cập nhật driver card màn hình theo cách thủ công, bằng cách truy cập trang chủ nhà sản xuất card màn hình để tìm và tải phiên bản driver mới nhất về máy và cài đặt.

Bước 1: Mở cửa sổ System Information.

Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở ra cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập msinfo32 vào đó rồi click chọn OK hoặc nhấn Enter.

Mở cửa sổ System Information bằng Run

Bước 2: Kiểm tra thông tin trong phần BIOS Version/Date.

Kiểm tra BIOS Version/Date

Bước 3: Truy cập trang chủ nhà sản xuất vào mục Hỗ trợ > Chọn Trung tâm tải về.

Vào trang web nhà sản xuất

Bước 4: Tìm kiếm và tải về bản cập nhật BIOS mới nhất hiện nay, phù hợp với máy tính.

Tải về phiên bản BIOS phù hợp

Sau khi thực hiện tất cả các bước bạn cần khởi động lại máy tính để thiết bị có thể cập nhật lại.

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết này của chúng tôi. Hy vọng bài viết sẽ mang lại cho bạn những thông tin hữu ích.

Chào các bác, tình hình hôm trước mình update lên win 10 thì bị lỗi đen màn hình trong màn hình setup,sang Win PE XP thì máy báo lỗi màn ình xanh (0x00000B4-lỗi drivẻ cảd màn hình), khi vào thông tin bios thì máy chỉ nhận card VGA onboard 64mb trong khi card onboard Intel Hd của máy là 2GB. Mình chuyển qua cài ubuntu thì máy vẫn cài được và nhận đủ card onboard 2GB. Vậy bâyh làm sao để cài được win ạ ? Mình cảm ơn các bác nhiều *máy Dell Latitude E6420 -Bios Revision A21 - 2 card đồ họa rời Nivida NVMS và Intel HD graphic

Chỉnh bios nhận card màn hình

Huhu, có bác nào biết cách khắc phục không ạ

Chỉnh bios nhận card màn hình
((

Chỉnh bios nhận card màn hình

bật cái manager lên xem nào bạn

Một số dòng máy sau này vào Win Mini XP màn hình xanh là bình thường mà. Bạn vào Win Mini Win 7 trở lên là ok thôi. Cài tay win 10 từ đầu đi là hết

Thì con VGA onchip Intel HD đó chỉ có 64MB VRAM thôi bạn, còn khi vào Win nó lấy 2GB từ bộ nhớ RAM máy tính hoặc từ con Nivida NVMS tùy vào chế độ thiết lập dùng card on hay card rời, laptop có chế độ tối ưu tự động chuyển tùy thuộc vào mức độ yêu cầu xử lý đồ họa Cài Win 10 thì ghi USB Boot cài Win 10, cài từ USB, còn muốn dùng WinPE thì tìm bản WinPE (XP/7/8/10) khác, bản WinPE XP đó thiếu drive hoặc disable card rời Nvidia trong BIOS dùng vga on Intel Drive Win 10 nó tự nhận còn driver các phiên bản Win trước đó thì có thể tải ở đây

http://www.dell.com/support/home/vn/en/vnbiz1/product-support/product/latitude-e6420/drivers/advanced


Máy này hỗ trợ từ XP -> 10 và khuyến nghị nếu dùng Windows mới nhất thì update BIOS lên phiên bản mới nhất phiên bản A24 ngày 23/5/2017

cái manager là mục nào bác ? Mình tìm không thấy

Mình cài nhưng nó chỉ load mỗi cái logo win để vào trình cài đặt thì đen màn b ạ

Thì con VGA onchip Intel HD đó chỉ có 64MB VRAM thôi bạn, còn khi vào Win nó lấy 2GB từ bộ nhớ RAM máy tính hoặc từ con Nivida NVMS tùy vào chế độ thiết lập dùng card on hay card rời, laptop có chế độ tối ưu tự động chuyển tùy thuộc vào mức độ yêu cầu xử lý đồ họa Cài Win 10 thì ghi USB Boot cài Win 10, cài từ USB, còn muốn dùng WinPE thì tìm bản WinPE (XP/7/8/10) khác, bản WinPE XP đó thiếu drive hoặc disable card rời Nvidia trong BIOS dùng vga on Intel Drive Win 10 nó tự nhận còn driver các phiên bản Win trước đó thì có thể tải ở đây

http://www.dell.com/support/home/vn/en/vnbiz1/product-support/product/latitude-e6420/drivers/advanced


Máy này hỗ trợ từ XP -> 10 và khuyến nghị nếu dùng Windows mới nhất thì update BIOS lên phiên bản mới nhất phiên bản A24 ngày 23/5/2017

Bâyh cài drive thế nào được ạ bác ? Máy mình chưa nạp được win vào

Bâyh cài drive thế nào được ạ bác ? Máy mình chưa nạp được win vào

Tích hợp drive vào bộ cài chứ còn sao nữa (cái này phải tự làm) không thì tìm DELL OEM ISO bản tích hợp sẵn drive cho các dòng máy Laptop DELL WinXP => nLite Win7/8/10 => NTLite (tên cũ là vLite) hoặc dùng lệnh dism

https://technet.microsoft.com/en-us/library/hh825070.aspx

Còn WinPE add drive thì phải soạn reg, chép file drive, load hive, test ... tốn nhiều công sức không dành cho dân ngoại đạo

Win 10 thì cứ tạo USB cài đặt => boot USB => rồi cài đặt bình thường, không cần quan tâm đến chuyện drive, vì các phiên bản Windows ra thời điểm nào thì sẽ tích hợp hầu hết driver chipset phổ biến tại thời điểm đó. Bị màn hình đen thì phải test lại USB Boot trên giả lập xem có boot vào setup bình thường không, kiểm tra lại thiết lập BIOS (Secure Boot, Lauch CMS ...), không phải không thấy nó vô luôn màn hình setup mà bỏ qua cứ tưởng là lỗi (tùy máy, tùy usb mà có thể boot nhanh hay chậm vào màn hình setup, nếu USB có đèn báo thì sẽ dễ biết hơn, đèn nhấp nháy có nghĩa đang load dữ liệu)

Tích hợp drive vào bộ cài chứ còn sao nữa (cái này phải tự làm) không thì tìm DELL OEM ISO bản tích hợp sẵn drive cho các dòng máy Laptop DELL WinXP => nLite Win7/8/10 => NTLite (tên cũ là vLite) hoặc dùng lệnh dism

https://technet.microsoft.com/en-us/library/hh825070.aspx

Còn WinPE add drive thì phải soạn reg, chép file drive, load hive, test ... tốn nhiều công sức không dành cho dân ngoại đạo

Win 10 thì cứ tạo USB cài đặt => boot USB => rồi cài đặt bình thường, không cần quan tâm đến chuyện drive, vì các phiên bản Windows ra thời điểm nào thì sẽ tích hợp hầu hết driver chipset phổ biến tại thời điểm đó. Bị màn hình đen thì phải test lại USB Boot trên giả lập xem có boot vào setup bình thường không, kiểm tra lại thiết lập BIOS (Secure Boot, Lauch CMS ...), không phải không thấy nó vô luôn màn hình setup mà bỏ qua cứ tưởng là lỗi (tùy máy, tùy usb mà có thể boot nhanh hay chậm vào màn hình setup, nếu USB có đèn báo thì sẽ dễ biết hơn, đèn nhấp nháy có nghĩa đang load dữ liệu)

Hx, mình đã thử cài ở máy khác thì vẫn được, quay lại máy mình thì vẫn bị. Check tất cả mọi thứ rồi bác ạ, mình còn để máy tính thử 2 3h luôn nhưng máy vẫn thế mà mình cài ubuntu thì vẫn được

Vậy là lỗi bộ cài không tương thích cấu hình máy bạn. Bạn dùng dism tích hợp drive vào 2 file boot.wim và install.wim của file iso Windows, rồi tiến hành thay thế 2 file đó và tạo usb boot cài win lại nha. Đảm bảo sẽ vô được bình thường. Bộ cài USB Win 10 thì phải update BIOS lên bản mới nhất, không update thì miễn bàn Bộ cài USB Win 7 thì phải tích hợp drive

Laptop nếu dùng Win 7 thì nên dùng Ultimate

Chỉnh bios nhận card màn hình

cái manager là mục nào bác ? Mình tìm không thấy

Bạn chuột phải vào computer chọn manager, chọn tiếp Device manager mở thẻ Display adapters ra chụp hình lên đây

Vậy là lỗi bộ cài không tương thích cấu hình máy bạn. Bạn dùng dism tích hợp drive vào 2 file boot.wim và install.wim của file iso Windows, rồi tiến hành thay thế 2 file đó và tạo usb boot cài win lại nha. Đảm bảo sẽ vô được bình thường. Bộ cài USB Win 10 thì phải update BIOS lên bản mới nhất, không update thì miễn bàn Bộ cài USB Win 7 thì phải tích hợp drive

Laptop nếu dùng Win 7 thì nên dùng Ultimate

Bạn ơi, bạn giải thích rõ phần dùng dism được không bạn? Mình không cài win nhiều nên không rõ làm thế nào, rìm trên google cũng k có Mình cảm ơn bạn nhé

Bạn chuột phải vào computer chọn manager, chọn tiếp Device manager mở thẻ Display adapters ra chụp hình lên đây

Máy mình không nạp được win bạn ạ. Mình update lên win 10 bằng phần mềm của microsoft, lúc khởi động lại thì máy thông báo không lên được. Mình vào boot để cài thì cài bản win nào cũng đến cái bước hiện logo win để load ra trình cài đặt thì màn hình đen thui