Cho ví dụ câu cảm thán bọc lộ cảm xúc vui mừng

$\text{Câu 8}$

→Để bộc lộ cảm xúc vui mừng,thán phục,ngạc nhiên,.... em dùng câu cảm.

VD : Chao ôi,Lan Anh giỏi quá đi!

→Câu trên dùng để bộc lộ sự thán phụ.

$\text{Câu 9}$

Giờ ra chơi đã đến,ác bạn học sinh chạy ùa ra sân như ong vỡ tổ.Dưới gốc cây đa kia,một đám học sinh nữ tụm ba tụm bảy ngồi nói chuyện vui vẻ với nhau.Một nhóm học sinh nam lại rủ nhau đi đá bóng,nhìn quả bóng trên tay tròn như trăng vậy.Mội đám học sinh khác lại lại cùng nhau chạy thật nhanh xuống căng-tin để ăn quà vặt.Sau những giờ ra chơi lại khiến cho em cảm thấy có cảm giác thật sảng khoái và tràn trề sức lực để học tập thật tốt.

Trạng ngữ chỉ thời gian.

→Giờ ra chơi đã đến,ác bạn học sinh chạy ùa ra sân như ong vỡ tổ.

Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

→Dưới gốc cây đa kia,một đám học sinh nữ tụm ba tụm bảy ngồi nói chuyện vui vẻ với nhau.

Câu cảm thán là một loại câu đặc biệt được người dùng sử dụng khá nhiều cả trong văn nói và văn viết. Được sử dụng nhiều là thế nhưng rất ít người hiểu và khái quát được nội dung cũng như cách thức sử dụng chúng sao cho đúng, nhất là các bạn học sinh. Hôm nay, Wikisecret xin được cung cấp kiến thức cho bạn về câu cảm thán và giúp các bạn hiểu hơn thế nào là câu cảm thán.

==>> Câu cảm thán tiếng việt

==>> Câu cảm thán có những kí tự đặc biệt trong bảng chữ cái kí tự đặc biệt

Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ cảm xúc vui vẻ, buồn bã, phấn khích, ngạc nhiên hay sợ hãi,….. của người nói về một sự việc hoặc hiện tượng nào đó mà học đang nhắc đến vậy là bạn đã biết câu cảm là câu như thế nào rồi đó.

Câu cảm thán

Khi giao tiếp với mọi người hay đọc một bài văn, đoạn hội thoại nào đó, chúng ta rất hay bắt gặp được những câu bày tỏ cảm xúc của người nói, người viết. Tuy nhiên, bạn chỉ nhận biết được khi đã hiểu câu cảm thán là gì còn đối với những người chưa từng hiểu thì đây thực sự là vấn đề khó khăn, Nhưng điều này không có gì đáng lo ngại khi câu cảm thán cũng có nhiều dấu hiệu nhận biết đặc biệt.

Thông thường, trong câu cảm thán thường có các từ bộc lộ cảm xúc như tuyệt quá, lắm, ôi, wow, than ôi, hỡi ơi, ái chà chà,…… Mọi người lưu ý nhé, nếu trong câu có các từ này thì chúng là câu cảm thán đó, nhất là các bạn học sinh cũng cần nhớ vì nó cũng là một nội dung trong chương trình thi đó.

Chức năng của câu cảm thán :

Sử dụng câu cảm thán vào trong câu với mục đích bộc lộ cảm xúc đa dạng, dùng được cả trong văn nói và văn viết. Tuy nhiên, trong một số văn bản đặc biệt như hợp đồng, biên bản,… thì việc sử dụng câu cảm thán vào trong câu là hoàn toàn không thích hợp vì những văn bản này đòi hỏi sự chính xác, khách quan, nghiêm túc.
Thường thì câu cảm thán đặt ở đầu hoặc cuối câu và sau nó là một dấu chấm than “!”

1.Ôi! thời tiết hôm nay thật dễ chịu. Câu cảm thán “ôi” dùng bộc lộ cảm xúc hài lòng của người nói trước thời tiết. 2.Quyển sách này có nội dung hay quá! Từ cảm thán “quá” bộc lộ cảm xúc khen ngợi về cuốn sách này. 3.Hôm nay, bạn thể hiện tuyệt vời lắm! Từ cảm thán “lắm” bộc lộ sự ngưỡng mộ của người nói đối với người đối diện. 4.Chà chà! Nay có bộ quần áo mới đẹp ghê thế. Câu cảm thán “chà chà” bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, 5.Ui! Hôm nay buồn quá mày ạ Câu cảm thán “Ui” bộc lộ cảm xúc buồn bã của người nói. Chú ý rằng, một từ cảm thán thì có thể sử dụng trong nhiều câu bộc lộ nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau như: Nay mình gặp phải một chuyện sợ quá! Quyển sách này có nội dung hay quá!

Cùng từ cảm thán là quá, nhưng câu trên bộc lộ cảm xúc sợ hãi còn câu dưới lại thể hiện sự khen ngợi. Tuy cùng hình thức biểu hiện, nhưng nội dung đem lại hoàn toàn không giống nhau.

Ví dụ khác về câu cảm thán

Chao ôi! Cảnh buổi sáng mùa xuân thật đẹp. Tôi thức dậy thật sớm, trong lòng tràn ngập sự vui tươi và hứng khởi để chào đón một ngày mới bắt đầu. Lật chiếc chăn xinh đẹp ra, tôi nhẹ nhàng bước vào phòng tắm “ôi! Một chiếc bàn chải đánh răng mới”. Đây đúng là màu tôi thích nữa chứ, mẹ tôi thật tâm lí quá đi! Sau khi vệ sinh cá nhân xong, tôi thay cho mình một bộ quần áo thật đẹp, bước xuống lầu. Chà chà! Nay mẹ toàn cho tôi ăn những món mà tôi thích, nay có trứng ốp la này, sanwich nữa, à mà còn có cả một bát xôi lạc-món tủ nữa này. Một ngày mới bắt đầu như thế này là quá tuyệt vời rồi. Mang trong mình tâm trạng vui tươi phơi phới, tôi đi gặp bạn bè cũ của mình. Ai cũng thốt lên “Dạo này làm cái gì mà xinh thế, điệu đà thế! Chỉ cho tụi này với!!” Tôi cười tít mắt, nhưng vẫn không quên cảm ơn chúng bạn đã khen mình. Không biết bạn tôi có khen thật không, nhưng dù sao cũng cảm thấy tâm trạng rất tuyệt!

1.Ái chà chà!!! Dạo này xinh đáo để. 2.Hạnh phúc ghê, ghen tỵ với cậu quá! 3. Ai là cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con. 4.Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

5.Cuộc sống này khổ quá rồi, tôi biết phải làm sao đây.

1.Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc sợ hãi khi nhìn thấy vật lạ 2.Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc hài lòng, thích thú trước một cuốn sách hay. 3.Đặt câu cảm thán với từ cảm thán Ôi chao! 4.Đặt câu với từ cảm thán Than ôi! Câu cảm thán thực sự rất dễ học và rất dễ nhận biết chính bởi vì sự thông dụng của nó trong ngôn ngữ hàng ngày. Để có thể học tập và tiếp thu tốt câu cảm thán, các bạn học sinh nên chú ý các dạng bài tập trên để làm cho hiệu quả nhé!!! Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình ôn tập.

Xem thêm: Bạn có biết nghĩa của OEM là gì không?

Bài tập 3: Trang 44 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:

a, Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.

b, Khi nhìn thấy mặt trời mọc.


Có thể đặt câu như sau:

  • Câu a: Trước tình cảm của một người thân dành cho mình: Chao ôi, cháu cảm ơn dì!
  • Câu b: Khi nhìn thấy mặt trời mọc: Cảnh mặt trời mọc sớm nay đẹp biết bao!


Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Câu cảm thán

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 3 trang 44 văn 8 tập 2, soạn văn câu 3 trang 44 văn 8 tập 2, trả lời câu 3 trang 44 văn 8 tập 2, đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc.

Khái niệm câu cám thán? một số ví dụ về câu cảm thán

Thế nào là câu cảm thán ? bài học hôm nay các em sẽ hiểu được định nghĩa về loại câu cảm thán, vai trò và chức năng trong câu, cùng với một số ví dụ dễ hiểu và hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa giúp học sinh tham khảo.

Câu cảm thán là gì? ví dụ minh họa

Khái niệm câu cảm thán

Định nghĩa chính xác: câu cảm thán là câu sử dụng để bộc lộ cảm xúc như vui vẻ, đau xót ,phấn khích, ngạc nhiên,..của người nói đối với sự vật hoặc hiện tượng nào đó.

Thông thường sau câu cảm thán có dấu chấm than.

Xem thêm >>> Soạn bài Khái niệm câu cám thán? một số ví dụ về câu cảm thán

Đặc điểm hình thức

Về mặt hình thức từ cảm thán gồm có đặc điểm sau:

– Từ ngữ cảm thán: ôi, trời ơi, hỡi ơi, than ôi.

– Dấu câu: dấu kết thúc câu thường là dấu chấm than.

=> Từ đặc điểm hình thức của câu cảm thán mà người đọc có thể nhận biết câu nào là câu cảm thán và ngược lại. Bạn chú ý 2 hình thức trên khi làm bài tập về xác định câu cảm thán nhé.

Chức năng

Câu cảm thán sử dụng với mục đích bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc là người viết. Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hàng ngày. Với các ngôn ngữ trong biên bản, hợp đồng, đơn…không được sử dụng câu cảm thán vì nó không phù hợp với tính chất cần sự chính xác, khách quan.

Thông thường, từ câu thán đứng đầu hoặc cuối câu.

Các ví dụ câu cảm thán

Các em học sinh theo dõi một số ví dụ đơn giản về loại câu này để phân biệt.

– Ôi ! Cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.

=> “Ôi” dùng trong câu biểu lộ cảm xúc trước hiện tượng mặt trời mọc.

– Quyển truyện tranh tôi đọc hay quá !

=> “Quá” người nói khen ngợi quyển truyện tranh hay.

– Học kì vừa qua Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi, bạn ấy tuyệt lắm.

=> “tuyệt lắm” bộc lộ cảm xúc khen ngợi người khác.

– Trời ơi! Trăng ngày rằm thật hùng vĩ và tuyệt diệu.

=> “Trời ơi” biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên.

– Mẹ của tôi người phụ nữ vĩ đại biết bao!

=> “Biết bao” thể hiện cảm xúc.

Viết một đoạn văn có dùng câu cảm thán

Chao ôi, buổi sáng đầu xuân khung cảnh thật tuyệt diệu. Ông mặt trời thức giấc từ rất sớm và ban phát ánh nắng khắp muôn nơi. Những chú chim bay lượn và đậu trên cành hót líu lo chuyền cành, hót rộn ràng tạo nên bản du dương trầm bổng tuyệt diệu. Tôi thức dậy từ sớm để tận hưởng bầu không khí mát mẻ, dễ chịu và chuẩn bị đến trường. Sau khi chuẩn bị bữa sáng tôi chuẩn bị sách vở, đi trên con đường quen thuộc mà lòng rạo rực. Ôi! Mùa xuân đến thật tuyệt diệu biết bao!

Luyện tập SGK

Cùng loigiaihay luyện tập các bài tập trong sách giáo khoa các bạn nhé.

Câu 1: Tìm các câu cảm thán trong bài.

Trong câu a câu cảm thán đó là: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!

Trong câu b câu cảm thán đó là: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

Trong câu c câu cảm thán là: Chao ôi, có biết đâu rằng…của mình thôi.

Câu 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc trong câu.

Trong câu a, b, c đều thể hiện tình cảm, cảm xúc nhưng không phải là câu cảm thán. Bởi vì không có hình thức của câu cảm thán đó là dấu câu, từ ngữ cảm thán.

=> Kết luận không có câu cảm thán.

Câu 3:Đặt 2 câu cảm thán giúp bộc lộc cảm xúc người nói.

–Tình cảm người thân dành cho mình:Con yêu bố mẹ lắm!

–Khi thấy mọc trời mọc:Mặt trời mọc cảnh tượng thật hùng vĩ biết bao!

Câu 4: Nêu lại đặc điểm, hình thức, chức năng của câunghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

– Câu nghi vấn sử dụng chính để hỏi, đặc điểm nhận dạng: có dấu chấm hỏi cuối câu.

– Câu cầu khiến sử dụng mục đích đó là yêu cầu, mệnh lệnh hoặc khuyên nhủ… thường câu sẽ có thêm ngữ điệu cầu khiến, cuối câu có dấu chấm than.

– Câu cảm thán bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói/người viết. Đặc điểm nhận dạng đó là trong câu có từ ngữ cảm thán và cuối câu thường có dấu chấm than.

Bài học về câu cảm thán đã hoàn tất, chúng tôi đã cung cấp nhiều kiến thức và bài tập liên quan. Các em có thể tham khảo một số hướng dẫn các từ loại khác bên dưới. Chúc các em học tập tốt.

Thuật Ngữ -
  • Tình thái từ là gì? Chức năng và ví dụ tình thái từ

  • Câu cầu khiến là gì? Chức năng và ví dụ câu cầu khiến

  • Số từ là gì? Lượng từ là gì? Các ví dụ dễ hiểu

  • Trợ từ thán từ là gì? Vai trò trong câu và các ví dụ

  • Chỉ từ là gì? Khái niệm vai trò trong câu & ví dụ

Video liên quan

Chủ Đề