Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau có tích các chữ số chia hết cho 6

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là \[\overline {abcd} \,\,\left[ {a;b;c;d \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\},\,\,a \ne b \ne c \ne d} \right]\].

Vì \[\overline {abcd} \,\, \vdots \,\,15\] nên \[\left\{ \begin{array}{l}\overline {abcd} \,\, \vdots \,\,5 \Rightarrow d \in \left\{ {0;5} \right\}\\\overline {abcd} \,\, \vdots \,\,3\end{array} \right.\].

+ TH1: \[d = 0\], số cần tìm có dạng \[\overline {abc0} \] \[ \Rightarrow a + b + c\,\, \vdots \,\,3\].

Các bộ ba chữ số chia hết cho 3 là \[\left\{ {1;2;3} \right\};\,\,\left\{ {1;3;5} \right\};\,\,\left\{ {2;3;4} \right\};\,\,\left\{ {3;4;5} \right\}\].

\[ \Rightarrow \] có \[4.3! = 24\] cách chọn \[a,\,\,b,\,\,c\].

\[ \Rightarrow \] Có 24 số thỏa mãn.

TH2: \[d = 5\], số cần tìm có dạng \[\overline {abc5} \] \[ \Rightarrow a + b + c + 5\,\, \vdots \,\,3\] \[ \Rightarrow a + b + c\] chia 3 dư 1.

Các bộ ba chữ số chia 3 dư 1 là \[\left\{ {0;1;3} \right\};\,\,\left\{ {1;2;4} \right\};\,\,\left\{ {0;3;4} \right\}\].

Từ tập A={0,1,2,3,4,5,6} hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 6

Các số lập được có dạng $\overline{abcdef}$

Xét $3$ trường hợp :

$1]$ Số lập được gồm các cs $1;2;3;4;5;6$

+ Chọn $f$ : $3$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Sắp xếp $5$ cs còn lại : $5!=120$ cách.

$\Rightarrow$ TH 1 có $3.120=360$ số.

$2]$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;3;4;5$

$a]$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b]$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $2$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+2.4.24=312$ số.

$3]$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;4;5;6$

$a]$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b]$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $3$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+3.4.24=408$ số.

 

Vậy có $360+312+408=1080$ số thỏa mãn ĐK đề bài.


Các số lập được có dạng $\overline{abcdef}$

Xét $3$ trường hợp :

$1]$ Số lập được gồm các cs $1;2;3;4;5;6$

+ Chọn $f$ : $3$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Sắp xếp $5$ cs còn lại : $5!=120$ cách.

$\Rightarrow$ TH 1 có $3.120=360$ số.

$2]$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;3;4;5$

$a]$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b]$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $2$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+2.4.24=312$ số.

$3]$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;4;5;6$

$a]$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b]$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $3$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+3.4.24=408$ số.

 

Vậy có $360+312+408=1080$ số thỏa mãn ĐK đề bài.

 

Các số lập được có dạng $\overline{abcdef}$

Xét $3$ trường hợp :

$1]$ Số lập được gồm các cs $1;2;3;4;5;6$

+ Chọn $f$ : $3$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Sắp xếp $5$ cs còn lại : $5!=120$ cách.

$\Rightarrow$ TH 1 có $3.120=360$ số.

$2]$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;3;4;5$

$a]$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b]$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $2$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+2.4.24=312$ số.

$3]$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;4;5;6$

$a]$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b]$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $3$ cách [vì $f$ chẵn]

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+3.4.24=408$ số.

 

Vậy có $360+312+408=1080$ số thỏa mãn ĐK đề bài.

Bạn ah đề yêu cầu lập số chia hết cho 6 mà bạn, sao bạn chỉ tìm điều kiện để số đó là số chẵn


$A_{0}=\left \{ 3,6 \right \}; A_{1}=\left \{1,4,7 \right \};A_{2}=\left \{2,5,8 \right \}$ và $\left \{ 0 \right \}$.
- Chọn 2 ptử thuộc $ A_{0}$ và 1 ptử thuộc $\left \{ 0 \right \}$: có $P_{2}.2!=4 $ số
- Chọn 1 ptử thuộc $ A_{1}$ và $ A_{2}$ và 1 ptử $\left \{ 0 \right \}$: có $C_{3}^{1}.C_{3}^{1}.2!2=36$ số

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Gọi S là tích các chữ số được chọn. Xác suất để S>0 và chia hết cho 6 bằng

  • A. \[\frac{{23}}{{54}}\]
  • B. \[\frac{{49}}{{108}}\]
  • C. \[\frac{{13}}{{27}}\]
  • D. \[\frac{{55}}{{108}}\]

Lời giải tham khảo:

Đáp án đúng: D

+] Số tự nhiên có ba chữ số khác nhau có dạng \[\overline{abc},\ \ a\ne 0\]

Số phần tử của không gian mẫu là \[n\left[ \Omega\right]=9.9.8=648\].

+] Gọi A là biến cố: “Chọn được số có S>0 và S chia hết cho 6”.

Ta có: S=a.b.c>0 nên ba chữ số \[a,~b,~c\] khác 0.

Mặt khác S=a.b.c chia hết cho 6 nên xảy ra một trong các TH sau:

+] TH1: Trong 3 chữ số \[a,~b,~c\] có chữ số 6.

- Chọn vị trí cho chữ số 6: có 3 cách.

- Chọn 2 chữ số trong tập \[\left\{ 1;\ 2;\ 3;\ 4;\ 5;\ 7;\ 8;\ 9 \right\}\] và xếp vào 2 vị trí còn lại: có \[A_{8}^{2}\] cách.

\[\Rightarrow \] có \[3.A_{8}^{2}=168\].

+] TH2: Trong 3 chữ số a,b,c không có chữ số 6.

Khi đó để a.b.c chia hết cho 6 ta cần có ít nhất 1 chữ số chia hết cho 2 thuộc tập \[\left\{ 2;4;8 \right\}\] và ít nhất 1 chữ số chia hết cho 3 thuộc tập \[\left\{ 3;9 \right\}\]. Có các khả năng sau:

- Trong 3 chữ số a,b,c có một chữ số chia hết cho 2, một chữ số chia hết cho 3 và một chữ số thuộc tập \[\left\{ 1;5;7 \right\}\]: có \[C_{3}^{1}.C_{2}^{1}.C_{3}^{1}.3!=108\].

- Trong 3 chữ số a,b,c có 2 chữ số chia hết cho 2, một chữ số chia hết cho 3: có \[C_{3}^{2}.2.3!=36\].

- Trong 3 chữ số a,b,c có 1 chữ số chia hết cho 2 và 2 chữ số chia hết cho 3: có \[C_{3}^{1}.C_{2}^{2}.3!=18\].

Suy ra \[n\left[ A \right]=168+108+36+18=330\]

Vậy \[P\left[ A \right]=\frac{n\left[ A \right]}{n\left[ \Omega  \right]}=\frac{330}{648}=\frac{55}{108}\].

Chủ Đề