Có bao nhiêu thông tin sai khi nói về nhân đôi ADN

Câu hỏi: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN phát biểu nào sau đây sai

A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’. B. Enzim ligaza [enzim nối] nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.

Đáp án A.

Giải thích: Phát biểu A sai. Vì trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới ADN luôn được tổng hợp theo chiều 5′-3′. Vì vậy mạch khuôn có chiều 3′-5′ thì được tổng hợp liên tục, còn mạch có chiều 5′-3′ thì được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn [đoạn okazaki], sau đó các đoạn được nối lại với nhau nhờ enzim nối tạo thành mạch hoàn chỉnh.

2045 điểm

Đặng Ngọc Anh

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN phát biểu nào sau đây sai

Tổng hợp câu trả lời [1]

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN phát biểu nào sau đây sai A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’. B. Enzim ligaza [enzim nối] nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. Đáp án A. Giải thích: Phát biểu A sai. Vì trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới ADN luôn được tổng hợp theo chiều 5′-3′. Vì vậy mạch khuôn có chiều 3′-5′ thì được tổng hợp liên tục, còn mạch có chiều 5′-3′ thì được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn [đoạn okazaki], sau đó các đoạn được nối lại với nhau nhờ enzim nối tạo thành mạch hoàn chỉnh.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp Aa. Cặp NST số 2 chưa cặp Bb. Nếu một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 2 phân li bình thường thì cơ thể Aabb giảm phân sẽ cho ra bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
  • Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen[không liên quan đến cơ sở di truyền]. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đa số động vật bậc cao, giới tính thường quy định bởi các gen nằm trên NST X và Y. B. Ở hầu hết loài giao phối, giới tính được hình thành trong quá trình phát triển cá thể. C. Môi trường không có vai trò trong việc hình thành giới tính của sinh vật. D. Gà mái có kiểu NST giới tính XX.
  • Cho các nội dung sau về di truyền trong tế bào chất: [1] Gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến nhưng không thể biểu hiện thành kiểu hình. [2] Không phải mọi di truyền tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ. [3] Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ tạo sự phân tính ở kiểu hình đời con lai. [4] Di truyền qua tế bào chất xảy ra ở nhiều đối tượng như ngựa đực giao phối với lừa cái tạo con la. [5] Ứng dụng hiện tượng bất thụ đực, người ta tạo ra hạt lai mà không cân tốn công hủy phấn hoa cây mẹ. Có bao nhiêu nội dung sai? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Cho các nhận xét sau: 1. 1. Các tầng cây trong rừng mưa nhiệt đới thường phân thành 5 tầng. 2. 2. Trong tự nhiên, sự phân bố cá thể theo chiêu dọc thường ưu thế hơn so với chiều ngang. 3. 3. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật. 4. 4. Phân bố từ đỉnh núi, sườn núi, tới chân núi là sự phân bố theo chiều dọc. 5. 5. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung tại những nơi có điều kiện sống thuận lợi. 6. Có bao nhận xét đúng khi nói về quần xã sinh vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Ở một quần thể thực vật, AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa vàng; aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có thành phần kiểu gen 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu trong quá trình sinh sản, chỉ các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. II. Nếu trong quá trình sinh sản, hạt phấn của các cây hoa đỏ không có khả năng thụ tinh thì tần số alen A sẽ tăng dần. III. Nếu ở F2, quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 5AA : 0,5Aa thì có thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. IV. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ không làm thay đổi tần số alen của quần thể. A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
  • Khẳng định nào sau đây đối với hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết là sai? A. Tốc độ xuất hiện các đột biến lặn ở các dòng tự phối thường nhanh hơn ở các dòng giao phối kể cả giao phối cận huyết. B. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn làm cho các đột biến lặn nhanh biểu hiện thành kiểu hình. C. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống. D. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn phân hoá quần thể thành nhiều dòng thuần khác nhau.
  • Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, nhưng thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên: A. Có lợi cho sinh vật và tiến hóa. B. Có hại cho sinh vật và tiến hóa. C. Có hại cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa. D. Có lợi cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa.
  • Sự kết hợp giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng sau đó trao đổi chéo các đoạn có thể sẽ làm phát sinh bao nhiêu biến dị dưới đây: 1. Chuyển đoạn 2. Lặp đoạn 3. Hoán vị gen 4. Đảo đoạn 5. Mất đoạn 6. Thay thế các cặp nucleotit A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Từ hình ảnh trên ta thấy mối quan hệ của vận tốc máu và tổng tiết diện mạch máu ở mao mạch là A. Tỉ lệ thuận B. Tỉ lệ nghịch C. Biến động không phụ thuộc vào nhau D. Cả 3 mối quan hệ trên
  • Trong các sinh vật sau đây: [1] Nấm rơm. [2] Mộc nhĩ. [3] Rau muống. [4] Tầm gửi. Các sinh vật sản xuất là: A. [1], [3] và [4]. B. [3] và [4]. C. [1] và [2]. D. [1], [2] và [3].

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Trong tế bào, đâu là sự nhân đôi của ADN?

Trong tế bào động vật, sự nhân đôi của ADN xảy ra ở

Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

Quá trình nhân đôi ADN không có thành phần nào sau đây tham gia?

Vì sao trên mạch khuôn 5’-3’, mạch mới lại được tổng hợp ngắt quãng?

Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là:

Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Quá trình tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm:

[1] Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.

[2] Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

[3] Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

[4] Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’

[5] Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự

phát triển của chạc chữ Y.

[6] Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. 

[7] Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản

Phương án đúng là:

Page 2

Quá trình tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm:

[1] Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.

[2] Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

[3] Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

[4] Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’

[5] Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự

phát triển của chạc chữ Y.

[6] Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. 

[7] Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản

Phương án đúng là:

Page 3

Quá trình tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm:

[1] Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.

[2] Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

[3] Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

[4] Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’

[5] Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự

phát triển của chạc chữ Y.

[6] Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. 

[7] Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản

Phương án đúng là:

Video liên quan

Chủ Đề