Công thức độ bội giác của kính lúp

//lize.vn/cong-thuc-so-boi-giac-cua-kinh-lup-khi-ngam-chung-o-vo-cuc-166

Khái niệm: Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính.

Đang xem: Công thức tính độ bội giác của kính lúp

Đơn vị tính:m.

Khái niệm: Mắt trong trạng thái điều tiết tối đa, điểm cực cậnCC là điểm trên trục của mắt, là nơi gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ.

Khái niệm: Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác.

Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt [thủy tinh, nhựa,…] giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

– Thấu kính lồi [thấu kính rìa mỏng] là thấu kính hội tụ.

– Thấu kính lõm [thấu kính rìa dày] là thấu kính phân kì.

Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cự và độ tụ.

Chú thích:

f: tiêu cự của thấu kính[m]

D: độ tụ của thấu kính[dp]

Quy ước:

f,D>0: thấu kính hội tụ.

f,D0: thấu kính phân kì.

Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:

– Thấu kính hội tụ:

+df: ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật

+d=f: ảnh ở vô cùng

+2f>d>f: ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật

+d=2f: ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật

+d>2f: ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật

Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.

READ:  Công Thức Tính Chu Vi Hình Tam Giác, Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác

Công thức xác định vị trí ảnh.

1d+1d”=1f

Chú thích:

d: khoảng cách từ vật đến thấu kính[m, cm,…]

d”: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính[m, cm,…]

f: tiêu cự của thấu kính[m, cm,…]

Quy ước:

– Vật thật:d>0; vật ảod0.

– Ảnh thật, ngược chiều vật: d”>0; ảnh ảo, cùng chiều vậtd”0.

Công thức xác định số phóng đại ảnh.

k=-A”B”¯AB¯=-d”d=ff-d=d”-ff

Chú thích:

k: số phóng đại ảnh

A”B”¯, AB¯: lần lượt là chiều cao ảnh và chiều cao vật[m, cm,…]

d: khoảng cách từ vật đến thấu kính[m, cm,…]

d”: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính[m, cm,…]

f: tiêu cự của thấu kính

Quy ước:

– Nếuk>0: vật và ảnh cùng chiều.

Xem thêm: Các Công Thức Tính Nhanh Hóa Học Hữu Cơ 11, Công Thức Giải Siêu Nhanh Hóa Học Hữu Cơ 11

– Nếuk0: vật và ảnh ngược chiều.

Ứng dụng:

Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học. Thấu kính được dùng làm:

– Kính khắc phục tật của mắt [cận, viễn, lão].

– Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm,…

– Máy ảnh, máy ghi hình [camera].

– Đèn chiếu.

– Máy quang phổ.

Công thức liên quan đến mắt cận [viễn thị].

DC=1f=1d+1d”=1∞-1OCC-l

Viễn thị: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.

Cách sửa tật:Để mắt nhìn được như bình thường, phải đeo kính viễn [kính có mặt lồi, kính hội tụ] phù hợp để có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ về đúng võng mạc.

Chú thích:

DC: độ tụ của thấu kính[dp]

f: tiêu cự của kính[m]

d, d”: khoảng cách từ vật đến thấu kính, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính[m]

OCC: khoảng cực cận của mắt, vớiCC là điểm cực cận – điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Điểm cực cận càng lùi xa mắt khi càng lớn tuổi.

l: khoảng cách từ kính đến mắt [m]

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.

G∞=k1G2=δOCCf1f2

Hai bộ phận chính của kính hiển vi là:

– Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 rất nhỏ [cỡ milimetre]

– Thị kính: kính lúp có tiêu cựf2.

Chú thích:

G∞: số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

k1: số phóng đại ảnh bởi vật kính

G2: số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực

OCC: khoảng cực cận

δ: độ dài quang học của kính[m]

f1, f2: tiêu cự của vật kính và thị kính[m]

Advertisement

Các chủ đề liên quan

Bài 29: Thấu kính mỏng. Bài 31: Mắt. Bài 33: Kính hiển vi.

Các câu hỏi liên quan

có 0 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý

Chưa có câu hỏi nào liên quan !!

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Chính xácKhông chính xácBáo Lỗi

Các công thức liên quan

Công thức liên quan giữa tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Công thức xác định vị trí ảnh. Công thức xác định số phóng đại ảnh. Công thức liên quan đến mắt cận [viễn thị]. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.

Biến số liên quan

Tiêu cự của thấu kính.

f

Điểm cực cận của mắt.

CC

Số bội giác.

Xem thêm: Tổng Hợp Công Thức Toán 10 11 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Năm 2019

G

Advertisement

Ezydict.com – Từ Điển Tiếng Anh

absinth nghĩa là gì?accomplishes nghĩa là gì?active network nghĩa là gì?adopted nghĩa là gì?

Học IELTS Miễn Phí

AdvertisementAdvertisement

Advertisement

Bài viết dưới đây, HocThatGioi sẽ tổng hớp tất cả các công thức về số bội giác , góc trông của mắt, kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn có trong chương Mắt- Các dụng cụ quang học để các bạn tiện theo dõi và áp dụng vào giải toán nhé!

Dưới đây, một số công thức cần nhớ để làm bài trong bài toán sự điều tiết của mắt.

Hình ảnh minh họa về các bài tập của mắt
  • Độ tụ của mắt khi quan sát trong trạng thái bất kì:

Độ tụ của mắt khi quan sát trong trạng thái bất kì:

D=\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{OV}

Độ biến thiên của độ tụ:

\Delta D= D_{max}- D_{min}

Trong đó:
D_{max}: khi mắt quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: d= OC_V
D_{min}: khi mắt quan sát trong trạng thái điều không điều tiết: d= OC_V [Mắt không có tật OC_V=\infty]

  • Góc trông của vật trực tiếp:

Công thức về trông của vật trực tiếp:

tan \alpha =\frac{AB}{d}

Công thức sửa tật cận thị ở mắt:

\left | f_K \right |+l=OC_V

  • Sửa tật viễn thị và lão thị

Công thức sửa tật viễn thị và lão thị ở mắt

d=25-l [1]
d’=-[OC_C-l] [2] Từ [1] và [2] ta có:

\Rightarrow f_K=\frac{d.d’}{d+d’}

Dưới đây là các công thức như số bội giác, góc trông … của kính lúp các bạn cần chú ý.

Hình ảnh minh họa về các bài toán của kính lúp

Công thức khi ngắm chừng ở vô cực:

d_M= OC_C\rightarrow d’=l- OC_C
\Rightarrow d=\frac{d’.f}{d’-f}

Công thức ngắm chừng ở cực viễn:

d_M= OC_V \rightarrow d’=l-OC_V
\Rightarrow d=\frac{d’.f}{d’-f}

  • Góc trông ảnh tại điểm cực cận:

Công thức về góc trông ảnh ở cực cận của kíp lúp

\alpha _0\approx tan\alpha _0=\frac{AB}{OC_C}

  • Góc trông ảnh A_1B_1 tại điểm bất kì:

Góc trông ảnh tại điểm bất kì:

\alpha \approx =\frac{A_1B_1}{d_M}=\frac{k.AB}{d_M}=\frac{f-l+d_M}{f}.\frac{AB}{d_M}

  • Góc trông khi ngắm chừng ở vô cực:

Góc trông khi ngắm chừng ở vô cực:

\alpha \approx tan\alpha =\frac{AB}{f}

  • Số bội giác của kính lúp:

Công thức về số bội giác của kính lúp:

G=\frac{\alpha }{\alpha _0}\approx \frac{tan\alpha }{tan\alpha _0}=\frac{f-l+ d_M}{f}.\frac{OC_C}{d_M}

  • Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:

Công thức số bội giác ngắm chừng ở vô cực:

G_\infty =\frac{OC_C}{f}

Dưới đây, công thức về số bội giác, góc trông của kính hiển vi.

Hình ảnh minh họa về các bài toán của kính hiển vi
  • Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:

Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:

G=\left | k_1 \right |G_2=\frac{\delta D}{f_1.f_2}

  • Số bôi giác tại điểm bất kì:

Công thức về số bội giác tại điểm bất kì:

G=\frac{\alpha }{\alpha _0}\approx \frac{tan\alpha }{tan\alpha _0}=\left | k_1.k_2 \right |\frac{OC_C}{d_M}

  • Góc trông ảnh tại điểm cực cận:

Góc trông ảnh tại điểm cực cận:

\alpha _0\approx tan\alpha _0=\frac{A_2B_2}{d_M}=\frac{\left | k_1k_2 \right |AB}{d_M}

  • Góc trông ảnh A_2B_2 tại điểm bất kì:

Góc trông ảnh tại điểm bất kì:

\alpha \approx tan\alpha =\frac{A_2B_2}{d_M}=\frac{\left | k_1k_2 \right |.AB}{d_M}

Hình ảnh minh họa về các bài toán của kính thiên văn
  • Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chức ở vô cực:

Công thức về độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực

G_\infty =\frac{f_1}{f_2}

Như vậy, bài viết về Tổng hợp các công thức về góc trông, số bội giác của Mắt- Các dụng cụ quang học đến đây đã hết. Qua bài viết, hi vọng các bạn sẽ tiếp thu được nhiều kiến thức hay bổ ích. Đừng quên Like và Share để HocThatGioi ngày càng phát triển. Cảm ơn các bạn đã theo dõi hết bài viết và chúc các bạn học tốt!

Bài viết khác liên quan đến Mắt và các dụng cụ quang học

Video liên quan

Chủ Đề