Đáp án - bài tập phát triển năng lực môn tiếng việt lớp 2 tập 2 tuần 22

Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018TUẦN 22:Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018TẬP ĐỌC [2 TIẾT]:MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔNI . MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thôngminh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trảlời được câu hỏi 4 [M3, M4]2. Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.Chúý các từ: cuống quýt, thọc, quẳng thình lình.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh họa trong bài tập đọc [phóng to, nếu có thể]. Bảngphụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :TIẾT 1:Hoạt động dạy1. HĐ khởi động: [5 phút]Hoạt động học- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài - Học sinh thực hiện.Vè chim.- Giáo viên nhận xét.- Lắng nghe.- Giới thiệu bài và tựa bài: Một trí khôn hơn - Học sinh nhắc lại tên bài và mởtrăm trí khônsách giáo khoa.2. HĐ Luyện đọc: [30 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ: cuống quýt, thọc, quẳng thình lình.- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớpa. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.- Lưu ý giọng đọc cho học sinh.- Học sinh lắng nghe, theo dõi.b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp [2 lượt bài].- Luyện đọc từ khó: cuống quýt, thọc, quẳng - Học sinh luyện từ khó [cá nhân,thình lình.cả lớp].Giáo viên:1Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Chú ý phát âm [Đối tượng M1]c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.- Gọi học sinh đọc chú giải.- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phânchia như thế nào?- Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 họcsinh đọc đoạn 1.- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.- Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinhvà yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi họcsinh đọc bài theo nhóm.Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đốitượng M1e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.- Yêu cầu học sinh nhận xét.Năm học 2017 - 2018-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõisách giáo khoa.- Bài tập đọc có 4 đoạn.- 1 học sinh đọc bài.- Học sinh vừa đọc bài vừa nêucách ngắt giọng của mình, họcsinh khác nhận xét, sau đó cả lớpthống nhất cách ngắt giọng.- Học sinh đọc lại từng câu trongđoạn hội thoại giữa Chồn và GàRừng.- Học sinh đọc đoạn.- 4 học sinh nối tiếp nhau đọcbài. Mỗi học sinh đọc một đoạn.- Các nhóm thi đọc- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe.nhóm.g. Đọc đồng thanh- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 2.- Học sinh đọc đồng thanh đoạn2.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.TIẾT 2:3. HĐ Tìm hiểu bài: [20 phút]*Mục tiêu:- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minhcủa mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp- Gọi học sinh đọc bài.- Học sinh đọc bài.- Tìm những câu nói lên thái độ của - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thếChồn đối với Gà Rừng?sao? Mình thì có hàng trăm.- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không cònnào?một trí khôn nào trong đầu.- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy đểcùng thoát nạn?đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thờicơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.Giáo viên:2Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng - Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấythay đổi ra sao?một trí khôn của bạn còn hơn trăm tríkhôn của mình.- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn củamình mà cứu được cả hai thoát nạn.- Gọi học sinh đọc câu hỏi 5.- Học sinh đọc.- Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao?- Gặp nạn mới biết ai khôn vì câuchuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minhcủa Gà Rừng khi gặp nạn.- Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyệnkể về Chồn và Gà Rừng.- Gà Rừng thông minh vì câu chuyện cangợi trí thông minh, nhanh nhẹn của GàRừng.- Giáo viên nhận xét, bổ sung- học sinh lắng nghe.- Câu chuyện nói lên điều gì?- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết aikhôn.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [10 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp- Giáo viên đọc mẫu lần hai- Lớp theo dõi- Hướng dẫn học sinh cách đọc- Học sinh lắng nghe.- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài- Yêu cầu học sinh nhận xét.- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét.bình chọn học sinh đọc tốt nhất.Lưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M45. HĐ tiếp nối: [5 phút]- Hỏi lại tựa bài.- Học sinh trả lời.- Em thích nhân vật nào trong bài? Vì - Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đãsao?thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm.- Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấysự thông minh của Gà Rừng và cảmphục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảmcủa Gà Rừng.- Nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về luyện đọc bài và - Lắng nghe và thực hiện.chuẩn bị bài: Cò và CuốcĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:Giáo viên:3Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………….TOÁN:KIỂM TRAI . MỤC TIÊU:- Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5.- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.- Giải bài toán bằng một phép nhân.II. CHUẨN BỊ:- Giáo viên: Đề bài kiểm tra.- Học sinh: Giấy kiểm tra.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Giới thiệu bài.2. Ghi đề Kiểm tra lên bảng.3. Hướng dẫn làm bài.4. Thu chấm, nhận xét.5. Chữa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm với học sinh.IV. ĐỀ KIỂM TRA:Bài 1: Tính nhẩm:2x3=5x5=Bài 2: Số ?4x5=5x4x6=3x8=3x7=2x8=2x6=  x25x9=  xBài 3: Điền dấu > , < , =5x7  7x54x8  3x82x7  3x5Bài 4: Nối các điểm sau để có đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đặt tên chođuờng gấp khúc đó:Bài 5: Mỗi con voi có 4 chân. Hỏi 10 con voi có bao nhiêu chân ?ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo viên:4Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018......................................................................................ĐẠO ĐỨCBIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ [TIẾT 2]I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịchsự.2. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơngiản, thường gặp hằng ngày.3. Thái độ: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huốngđơn giản, thường gặp hằng ngày.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Kịch bản mẫu hành vi cho học sinh chuẩn bị. Phiếu thảo luậnnhóm.- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu tình huống - Học sinh tham gia chơi.và đưa ra lời yêu cầu và đề nghị tương ứng.- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên - Học sinh lắng nghe.dương học sinh tích cực.- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.- Quan sát và lắng nghe.2. HĐ thực hành: [27 phút]*Mục tiêu:- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thườnggặp hằng ngày.- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,thường gặp hằng ngày.*Cách tiến hành:Việc 1: Bày tỏ thái độ: Làm việc cá nhân –Chia sẻ trước lớp- Phát phiếu học tập cho học sinh.- Học sinh trả lời theo câu hỏicủa giáo viên. Bạn nhận xét.- Làm việc cá nhân trên phiếuhọc tập.Giáo viên:5Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018- Yêu cầu 1 học sinh đọc ý kiến 1.- Học sinh đọc: Chỉ cần nói lờiyêu cầu, đề nghị với người lớntuổi.- Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình hoặc - Biểu lộ thái độ bằng cách giơkhông đồng tình.bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc- Kết luận ý kiến 1: Sai.khuôn mặt khóc.- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói + Sai.lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Sai.+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan + Sai.trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng + Đúng.và tôn trọng người khác.Việc 2: Liên hệ thực tế: Làm việc cá nhân –Chia sẻ trước lớp- Yêu cầu học sinh tự kể về một vài trường hợp - Một số học sinh tự liên hệ. Cácem đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu học sinh còn lại nghe và nhận xétcầu.về trường hợp mà bạn đưa ra.- Khen ngợi những học sinh đã biết thực hiệnbài học.Việc 3: TC Trò chơi tập thể: “Làm người lịchsự”- Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một - Lắng nghe giáo viên hướng dẫnhành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự và chơi theo hướng dẫn.lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì - Cử bạn làm quản trò thích hợp.người chơi làm theo. Khi câu nói không có - Trọng tài sẽ tìm những ngườinhững từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo thực hiện sai, yêu cầu đọc bàilà sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh học.hoạt các từ, ngữ.- Hướng dẫn học sinh chơi, cho học sinh chơi - Học sinh chơi trò chơi.thử và chơi thật.- Cho học sinh nhận xét trò chơi và tổng hợp kết - Trọng tài công bố đội thắngquả chơi.cuộc.*Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói - Học sinh nghe.lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự,phù hợp để tôn trọng mình và người khác.Khuyến khích bày tỏ ý kiến [đối tượng M1]3. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Cần - Học sinh lắng nghe.phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ mộtcách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình vàngười khác.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài: - Lắng nghe và thực hiện.Giáo viên:6Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………..…………………………..Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018TOÁN:PHÉP CHIAI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nhận biết được phép chia.- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phépchia.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính nhân, chia.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1, 2.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.- Học sinh: Sách giáo khoaIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :Hoạt động dạy1. HĐ khởi động: [3 phút]Hoạt động học- Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc - Học sinh đọc.bảng nhân 2,3,4,5.- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Lắng nghe.dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,Phép chia.trình bày bài vào vở.2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu:- Nhận biết được phép chia.- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớpViệc 1: Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6- Học sinh nhắc lạiGiáo viên:7Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?-6ô- Học sinh viết phép tính 3 x 2 = 6- Học sinh thực hành.Việc 2: Giới thiệu phép chia cho 2- Viết là 6: 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia.- Học sinh đọc.Việc 3: Giới thiệu phép chia cho 3- Vẫn dùng 6 ô như trên.- Giáo viên hỏi: có 6 ô chia thành mấy phần để - Học sinh quan sát hình vẽ rồimỗi phần có 3 ô?trả lời: 6 ô chia thành 2 phầnbằng nhau, mỗi phần có 3 ô.- Viết 6 : 3 = 2- Học sinh quan sát hình vẽ rồitrả lời: Để mỗi phần có 3 ô thìchia 6 ô thành 2 phần. Ta có phépchia “Sáu chia 3 bằng 2”Việc 4: Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhânvà phép chia- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.- Học sinh lặp lại.3x2=6- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần - Học sinh lặp lại.có 3 ô.6:2=3- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần- Học sinh lặp lại.6:3=2- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép - Học sinh lắng nghe.chia tương ứng6:2=33x2=66:3=2Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M23. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Nhận biết được phép chia.- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia.*Cách tiến hành:Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Mời 3 học sinh lên bảng báo cáo kết quả.- Học sinh chia sẻ kết quả: Từmột phép nhân viết hai phép chiatương ứng:3 x5=15 4 x3=12 2 x5=1015:3=512:3=410:5=215:5=312:4=310:2=5- Nhận xét bài làm học sinh.Bài 2:- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.Giáo viên:8Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018- Kiểm tra chéo trong cặp.- Học sinh chia sẻ:a] 3 x 4 = 12 b] 4 x 5 = 2012 : 3 = 420 : 4 = 512 : 4 = 320 : 5 = 4- Học sinh lắng nghe.- Mời 2 học sinh lên bảng kết quả.- Nhận xét bài làm từng học sinh.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàitậpµBài tập PTNL [M3, M4]:Bài tập: Tính:- Học sinh tự làm bài sau đó báoa] 5 x 6 =b] 3 x 8 =cáo kết quả với giáo viên:30 : 5 =24 : 3 =a] 5 x 6 =306 =530 : 6 =24:8=30 : 5 =6b] 3 x 8 =243024 : 3 =824 : 8 =33. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên nhận xét tiết học.- Học sinh lắng nghe.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem - Lắng nghe và thực hiện.trước bài: Bảng chia 2.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................CHÍNH TẢ: [Nghe-viết]MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔNI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhânvật. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.- Làm được bài tập 2a, 3a.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d/gi.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.Giáo viên:9Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22- Học sinh: Vở bài tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạy1. HĐ khởi động: [3 phút]Năm học 2017 - 2018Hoạt động học- Hát- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nếtcàng ngoan- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, - Lắng nghe.khen em viết tốt.- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.- Mở sách giáo khoa.2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. [5 phút]*Mục tiêu:- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc - Học sinh lắng nghechậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh trả lời từng câu hỏicách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:của giáo viên. Qua đó nắm đượcnội dung đoạn viết, cách trìnhbày, những điều cần lưu ý:+ Đoạn văn có mấy câu?+ Đoạn văn có 4 câu.+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? + Viết hoa các chữ Chợt, Một,Vì sao?Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây làcác chữ đầu câu.+ Tìm câu nói của bác thợ săn?+ Có mà trốn đằng trời.+ Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu + Dấu ngoặc kép.gì?- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng - Luyện viết vào bảng con, 1 họccon: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo sinh viết trên bảng lớp.lên, đằng trời, thọc.- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.- Lắng nghe.- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.- Quan sát.- Học sinh nêu những điểm [âm, vần] hay viết - Học sinh nêu.sai.- Giáo viên nhận xét.- Học sinh lắng nghe.3. HĐ viết bài chính tả. [15 phút]*Mục tiêu:- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghethiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩtừng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ đểGiáo viên:10Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tưthế, cầm viết đúng qui định.- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.- Học sinh viết bài vào vở.Lưu ý:- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết củacác đối tượng M1.4. HĐ chấm và nhận xét bài. [3 phút]*Mục tiêu:- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi- Cho học sinh tự soát lại bài theo bài trong sách - Học sinh soát bài, dùng bút chìgiáo khoa.gạch chân lỗi viết sai. Sửa lạixuống cuối vở bằng bút mực.- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.- Lắng nghe.5. HĐ làm bài tập: [6 phút]*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d/gi.*Cách tiến hành:Bài 2a: TC Trò chơi- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Và hướng - Học sinh thực hiện theo yêudẫn cách chơi.cầu.- Kêu lên vì vui mừng.- Reo.- Tương tự.- Đáp án: giằng, gieo.-Tổng kết cuộc chơi.Bài 3a: Hoạt động cá nhân – Chia sẻ trước - Học sinh nêu yêu cầu của bài:lớp- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm.- 2 học sinh lên bảng làm, họcsinh dưới lớp làm vào Vở bài tậpTiếng Việt 2, tập hai.- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.- Nhận xét, chữa bài.- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án: giọt/ - Học sinh nghe.riêng/ giữa6. HĐ tiếp nối: [3 phút]- Cho học sinh nêu lại tên bài học.- Học sinh nêu.- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghe.học.- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập.không mắc lỗi cho cả lớp xem.- Nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết - Lắng nghe và thực hiện.lại các từ đã viết sai [10 lần]. Xem trước bàichính tả sau.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:Giáo viên:11Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KỂ CHUYỆN:MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔNI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu nội dung: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người;chớ kêu căng, xem thường người khác.- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.[BT1]. Kể lại được từng đoạn câu chuyện[BT2].Môt số học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện [BT3] [M3, M4].2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Cókhả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn [nếu có].Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện - Học sinh tham gia thi kể.Chim sơn ca và bông cúc trắng.- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh.- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.2. HĐ kể chuyện. [22 phút]*Mục tiêu:- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.[BT1]. Kể lại được từng đoạn câu chuyện[BT2].- Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện. [M3, M4]*Cách tiến hành:Việc 1: Hướng dẫn kể chuyện: Làm việc theonhóm – Chia sẻ trước lớpGiáo viên:12Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018a] Đặt tên cho từng đoạn chuyện- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1.- Đặt tên cho từng đoạn câuchuyện Một trí khôn hơn trămtrí khôn.- Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện phải - Tên của từng đoạn truyện phảithể hiện được điều gì?thể hiện được nội dung của đoạntruyện đó.- Suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn - Học sinh suy nghĩ và trả lời.thể hiện được nội dung của đoạn truyện này.- Yêu cầu học sinh chia thành nhóm. Mỗi nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm4 học sinh, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhỏ.nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo củatruyện.- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần - Học sinh nêu tên cho từng đoạnhọc sinh phát biểu ý kiến, giáo viên cho cả lớp truyện. Ví dụ:nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/chưa.Chồn và Gà Rừng gặp nguyhiểm/ ...+ Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/Gà Rừng thể hiện trí khôn/ ...+ Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặplại nhau/ Chồn cảm phục GàRừng/ ...- Giáo viên nhận xét, chốt lạib] Kể lại từng đoạn truyện:Bước 1: Kể trong nhóm- Giáo viên chia nhóm 4 học sinh và yêu cầuhọc sinh kể lại nội dung từng đoạn truyện trongnhóm.Bước 2: Kể trước lớp- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn vàcác nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếuthấy nhóm bạn kể thiếu.- Chú ý khi học sinh kể, giáo viên có thể gợi ýnếu thấy học sinh còn lúng túng.Việc 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện- Kể lại toàn bộ câu chuyện: [M3, M4]- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện- Gọi 4 học sinh mặc trang phục và kể lại truyệntheo hình thức phân vai.- Nhận xét từng học sinh.3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: [5 phút]Giáo viên:13- Mỗi nhóm 4 học sinh cùngnhau kể lại một đoạn của câuchuyện. Khi 1 học sinh kể cáchọc sinh khác lắng nghe để nhậnxét, bổ sung cho bạn.- Các nhóm trình bày, nhận xét.- Học sinh kể theo 4 vai: ngườidẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bácthợ săn.- Học sinh nxét, bổ sung.- Học sinh kể theo yêu cầu.- Học sinh nghe.Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trướclớp- Câu chuyện kể về việc gì?- Học sinh trả lời.- Em hiểu điều gì từ câu chuyện trên?- Học sinh trả lời: Khó khăn,hoạn nạn thử thách trí thôngminh của mỗi người; chớ kêucăng, xem thường người khác.Kết luận: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí - Lắng nghe, ghi nhớ.thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xemthường người khác.Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trảlời CH24. HĐ Tiếp nối: [5phút]- Hỏi lại tên câu chuyện.- Học sinh nhắc lại.- Hỏi lại những điều cần nhớ.- Học sinh trả lời.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe và thực hiện.thân nghe.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TIẾNG ANH:[GV chuyên trách]..............................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU:TNHX:CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM [TIẾT 1][VNEN]ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................THỂ DỤC:Giáo viên:14Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNGVÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI: NHẢY ÔI/ MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết cách đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.- Biết cách chơi và tham gia chơi được.2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vậnđộng, thích tập luyên thể dục thể thao.II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.- Phương tiện: Còi.III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:NỘI DUNGĐỊNHPHƯƠNG PHÁP TỔLƯỢNGCHỨCI/ MỞ ĐẦU4p- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu1-2p- Lớp trưởng tập hợpcủa tiết học.lớp, điểm số, báo cáo- Kiểm tra bài cũ: Ôn đứng hai chân rộngcho giáo viên nhận lớp.bằng vai, hai tay đưa ra trước [sang ngang,Đội Hìnhlên cao chếch chữ V]* * * * * * * *- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động 1x8 nhịp* * * * * * * *các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…* * * * * * * *- Quan sát học sinh tập luyện.* * * * * * * *GVII/ CƠ BẢN:26pViệc 1: Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai13ptay chống hông và dang ngang3-5 lần- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồngthời kết hợp thị phạm cho học sinh nhớ lạikỹ thuật.- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện.- Quan sát, nhắc nhở.[Chú ý theo dõi đối tượng M1]Việc 2:Trò chơi “nhảy ô”10p- Phân tích lại và thị phạm cho học sinh 3-5 lầnnắm được cách chơi.- Sau đó cho học sinh chơi thử.- Nêu hình thức xử phạt.[Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tíchcực]III/ KẾT THÚC:5pĐội hình xuống lớp- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.* * * * * * * *- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả* * * * * * * *Giáo viên:15Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018lỏng toàn thân.- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.* * * * * * * ** * * * * * * *GV- Học sinh reo “khỏe”.- Giáo viên hô “giải tán”ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KỸ NĂNG SỐNG:TẾT NGUYÊN ĐÁN………………………………………………………………………………………………..…………………………..Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018TOÁN:BẢNG CHIA 2I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Lập được bảng chia 2.- Nhớ được bảng chia 2.- Biết giải bài toán có 1 phép chia [trong bảng chia 2]2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có 1 phép chia[trong bảng chia 2].3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn [như sách giáokhoa].- Học sinh: sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3phút]Giáo viên:16Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra phépnhân để học sinh nêu phép chia tương ứng:4 x 3 = 125 x 4 = 20- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương họcsinh.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:Bảng chia 2.2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu:- Lập được bảng chia 2.- Nhớ được bảng chia 2.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớpViệc 1: Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân2:- Nhắc lại phép nhân 2- Giáo viên gắn 4 tấm bìa. Mỗi tấm bìa có 2chấm tròn. 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?- Cho học sinh viết phép nhân.Năm học 2017 - 2018- Học sinh tham gia chơi.- Lắng nghe.- Học sinh mở sách giáo khoa,trình bày bài vào vở.- Học sinh đọc phép nhân 2.- Có 8 chấm tròn.- Học sinh viết phép nhân: 2 x 4= 8.a] Nhắc lại phép chia- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 - Học sinh trả lời: Có 4 tấm bìa.chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?- Cho học sinh viết phép chia- Học sinh viết phép chia 8 : 2 =4.b] Nhận xét- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 - Học sinh lặp lại.là 8 : 2 = 4.Việc 2: Lập bảng chia 2- Làm tương tự như trên sau đó cho học sinh tự - Học sinh tự lập bảng chia 2lập bảng chia 2.2:2=16:2=34:2=28 : 2 = 4 .....- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia 2bằng các hình thức thích hợp.Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M23. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Nhớ được bảng chia 2.- Biết giải bài toán có 1 phép chia [trong bảng chia 2]*Cách tiến hành:Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.- Học sinh nêu kết quả:6:2=32:2=14:2=28:2=4Giáo viên:17Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 201810 : 2 = 5- Nhận xét bài làm học sinh.Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì?- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.12 : 2 = 6….- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Có 12 cái kẹo chia đều cho 2bạn- Mỗi bạn được mấy cái kẹo?- Học sinh lên bảng chia sẻ:Bài giảiSố kẹo mỗi bạn được chia là:12 : 2 = 6 [cái kẹo]Đáp số: 6 cái kẹo- Học sinh nhận xét.- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.- Giáo viên nhận xét chung.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàitậpµBài tập PTNL [M3, M4]:Bài toán: Cả lớp có 18 học sinh giỏi, cô giáoxếp đều vào hai dãy. Hỏi mỗi dãy có bao nhiêuhọc sinh giỏi?- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo với - Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:giáo viên.Bài giải:Mỗi dãy có số học sinh giỏi là:18 : 2 = 9 [học sinh]Đáp số: 9 học sinh4. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc bảng chia 2.- Học sinh thi đua đọc thuộc.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm - Lắng nghe và thực hiện.lại các bài tập sai. Xem trước bài: Một phần haiĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ÂM NHẠC:[GV chuyên trách]......................................................................................Giáo viên:18Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018TẬP ĐỌC:CÒ VÀ CUỐCI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấuphẩy, giữa các cụm từ. Chú ý các từ: cuốc, bụi rậm, trắng phau phau.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ cóghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài - Học sinh thực hiện.Một trí khôn hơn trăm trí khôn.- Giáo viên nhận xét.- Học sinh lắng nghe.- Giới thiệu bài và tựa bài: Cò và cuốc- Học sinh nhắc lại tên bài và mởsách giáo khoa.2. HĐ Luyện đọc: [12 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ: cuốc, bụi rậm, trắng phau phau.- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.*Cách tiến hành:a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.- Học sinh lắng nghe, theo dõi.- Lưu ý học sinh cách đọc.b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp [2 lượt bài]- Luyện đọc từ khó: cuốc, bụi rậm, trắng phau - Học sinh luyện từ khó [cá nhân,phau.cả lớp].Chú ý phát âm đối với đối tượng M1c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng- Giải nghĩa từ: cuốc, trắng phau phau, thảnh đoạn trong bài kết hợp giải nghĩathơi.từ và luyện đọc câu khó.d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.- Lần lượt từng học sinh đọc bàiLưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối trong nhóm của mình, các bạntượng M1trong cùng một nhóm nghe vàGiáo viên:19Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018chỉnh sửa lỗi cho nhau.e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.- Các nhóm thi đọc.- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe.nhóm.g. Đọc đồng thanh- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.- Học sinh chú ý lắng nghe.3. HĐ Tìm hiểu bài: [8 phút]*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.- 1 học sinh đọc bài thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.- Cò đang làm gì?- Cò đang lội ruộng bắt tép.- Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợbùn bắn bẩn hết áo trắng sao?- Cò trả lời thế nào?- Cò nói: “Khi làm việc, ngại gìbẩn hở chị.”- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?- Vì Cuốc mỗi khi nhìn lên trờixanh, thấy Cò trắng phau phau,đôi cánh dập dờn như múa.- Cò trả lời như thế nào?- Phải có lúc vất vả, lội bùn thìmới có khi thảnh thơi bay lên trờicao.- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, - Phải chịu khó lao động thì mớilời khuyên ấy là gì?có lúc được sung sướng.- Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chịCò.- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [8 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp- Giáo viên đọc mẫu lần hai.- Lớp theo dõi.- Hướng dẫn học sinh cách đọc.- Học sinh lắng nghe.- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.- Các nhóm tự phân vai đọc lại- Yêu cầu học sinh nhận xét.bài.- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình - Lớp lắng nghe, nhận xét.chọn học sinh đọc tốt nhất.Lưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M4Giáo viên:20Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 20185. HĐ Tiếp nối: [4 phút]- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Phải lao - Lắng nghe.động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng- Nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị - Lắng nghe và thực hiện.bài Bác sĩ sói.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh [BT1] ; điền đúng tênloài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.[BT2]- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.2. Kỹ năng: Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ về các loài chim.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các loài chim.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài.- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua hỏi và - Học sinh tham gia chơi.trả lời câu hỏi Ở đâu?- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên - Lắng nghe.dương học sinh.- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ - Học sinh mở sách giáo khoa vàngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.vở Bài tập.2. HĐ thực hành [27 phút]*Mục tiêu:- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh [BT1]; điền đúng tên loài chimđã cho vào chỗ trống trong thành ngữ [BT2].Giáo viên:21Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.*Cách tiến hành:Bài 1: TC Trò chơi Đố bạn biết- Giáo viên treo tranh minh họa để hai đội chơi - Học sinh tham gia chơi. Họctham gia thi tìm tên của các loài chim gắn với sinh dưới lớp cùng giáo viên làmảnh tương ứng.ban giám khảo.- Học sinh nhận xét, chọn độithắng cuộc.- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên - Học sinh lắng nghe.dương học sinh.Bài 2: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trướclớp- Giáo viên gắn các băng giấy có ghi nội dung - Chia nhóm 4 học sinh thảo luậnbài tập 2 lên bảng. Cho học sinh thảo luận trong 5 phút.nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim - Gọi các nhóm có ý kiến trướcvào các câu thành ngữ tục ngữ.lên gắn từ.a] quạd] khướub] cúe] cắtc] vẹt- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.- Chữa bài.- Yêu cầu học sinh đọc.- Học sinh đọc cá nhân, nhóm,đồng thanh.- Giáo viên giải thích các câu thành ngữ, tụcngữ cho học sinh hiểu:+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?-Vì con quạ có màu đen.+ Vì sao người ta lại nói “Hôi như cú”?- Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như...cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khóchịu…Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.- Học sinh chia sẻ: “Ngày xưa cóđôi bạn là Diệc và Cò. Chúngthường cùng ở, cùng ăn, cùnglàm việc và đi chơi cùng nhau.Hai bạn gắn bó vơi nhau nhưhình với bóng.”- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài bạn.- Học sinh nhận xét.- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án: “Ngày xưacó đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùngở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùngnhau. Hai bạn gắn bó vơi nhau như hình vớibóng.”- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn.- Học sinh đọc.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàiGiáo viên:22Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018tập3. HĐ Tiếp nối: [5 phút]- Hỏi lại tựa bài.- Hỏi lại những điều cần nhớ.- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những họcsinh có tinh thần học tập tốt.- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm,chuẩn bị bài sau.- Học sinh nêu.- 1, 2 học sinh nhắc lại.- Lắng nghe.- Lắng nghe và thực hiện.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………………………………………………………………………..Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018TOÁN:MỘT PHẦN HAII . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nhận biết [bằng hình ảnh trực quan] “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn,hình tam giác đều.- Học sinh: Sách giáo khoa.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:Hoạt động dạyHoạt động họcGiáo viên:23Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 20181. HĐ khởi động: [3phút]- Giáo viên tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau - Học sinh tham gia chơi.đọc thuộc bảng chia 2.- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh tích cực.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,Một phần hai.trình bày bài vào vở.2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu:- Nhận biết [bằng hình ảnh trực quan] “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp- Học sinh quan sát hình vuông và nhận thấy:- Học sinh quan sát hình vuông.- Hình vuông được chia thành hai phần bằngnhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thếlà đã tô màu Một phần hai hình vuông.- Hướng dẫn học sinh viết: 1/2; đọc: Một phần - Học sinh viết: ½hai.- Học sinh lặp lại.Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằngnhau, lấy đi một phần [tô màu] được 1/2 hìnhvuông.- Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa.Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M23. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Nhận biết [bằng hình ảnh trực quan].- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.*Cách tiến hành:Bài 1: TC Trò chơi Ai nhanh ai đúng- Giáo viên tổ chức cho học sinh 2 dãy thi đua: - Học sinh 2 dãy thi đua đoánĐã tô màu ½ hình nào A, B, C, D?hình nhanh: Hình A và C có ½ sốô vuông được tô màu.- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, chốt đáp - Học sinh lắng nghe.án đúng.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàitậpµBài tập PTNL [M3, M4]: Hình nào được - Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên.chia thành ½?- Hình nào được chia thành ½ là:hình số 1 và 3.- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kếtGiáo viên:24Tiểu học .............Giáo án lớp 2DTuần 22Năm học 2017 - 2018quả với giáo viên.4. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Học sinh lắng nghe.dạy.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa - Lắng nghe và thực hiện.lại bài làm sai. Xem trước bài: Luyện tậpĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP VIẾT:CHỮ HOA SI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Viết đúng chữ hoa S [1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ], chữ và câu ứng dụng:Sáo [1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ], Sáo tắm thì mưa [3 lần]2. Kỹ năng: Hiểu nội dung câu ứng dụng.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Mẫu chữ [cỡ vừa], bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trêndòng kẻ [cỡ vừa và nhỏ]- Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạy1. HĐ khởi động: [5 phút]Hoạt động học- Hát.- Hát bài: Chữ đẹp, nết càngngoan- Cho học sinh xem một số vở của những bạn - Học sinh quan sát và lắng nghe.viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập cácbạn.- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.- Theo dõi.Giáo viên:25Tiểu học .............

Video liên quan

Chủ Đề