Dịch tễ học bệnh lây qua đường tiêu hóa năm 2024

  • 1. Môn Dịch Tễ Khoa Y Tế Công Cộng Đại Học Y Dược TP. HCM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Dịch Tễ Học Ứng Dụng_Đại Học
  • 2. được các đặc điểm của ba yếu tố trong quá trình sinh bệnh (tam giác dịch tễ học) 2. Liệt kê được các thành phần của dây chuyền lây DTH Bệnh Truyền Nhiễm Mục Tiêu Bài Giảng
  • 3.
  • 4. Nhiễm (Communicable, Infectious disease) Bệnh gây ra do sự truyền một tác nhân gây bệnh vào một cơ thể túc chủ cảm thụ  Truyền trực tiếp từ người hoặc súc vật nhiễm  Truyền gián tiếp qua véc-tơ, hạt từ không khí, hoặc vật chuyên chở DTH Bệnh Truyền Nhiễm Khái Niệm
  • 5. côn trùng, súc vật  Truyền gián tiếp qua véc-tơ, hạt từ không khí, hoặc vật chuyên chở • Vật chuyên chở (vehicle) những vật, yếu tố trong môi trường bị nhiễm: quần áo, nước, thực phẩm, máu, dịch truyền, dụng cụ mổ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Khái Niệm ∙ Bệnh Truyền Nhiễm (Communicable, Infectious disease)
  • 6. truyền nhiễm (Infectious agent) Một vi sinh vật, một sinh vật lớn có thể gây ra nhiễm trùng, hoặc một bệnh truyền nhiễm ∙ Nhiễm trùng (Infection) Sự xâm nhập của một tác nhân truyền nhiễm vào cơ thể người hoặc súc vật, có thể hoặc không gây bệnh DTH Bệnh Truyền Nhiễm Khái Niệm
  • 7.
  • 8. (Contagious disease) Xảy ra giữa người nhưng không có sự tham gia của véc-tơ, hoặc vật chuyên chở Bệnh truyền nhiễm Bệnh lây Sốt rét Giang mai Sởi ● ● ● ● ● DTH Bệnh Truyền Nhiễm Khái Niệm
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13. Tễ Học
  • 14. Môi trường Tác nhânTúc chủ Môi trường Đòn cân dịch tễ Tam giác dịch tễ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tam Giác Dịch Tễ Học
  • 15. Lao, thương hàn, v.v. DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tác Nhân ∙ Tác Nhân Truyền Nhiễm • Vi rút HIV/AIDS, viêm gan, cúm, v.v. • Rickettsia Sốt Q, sốt ve mò, v.v. • Vi nấm Candida, aspergillus, v.v. • Đơn bào Amib, sốt rét, v.v. • Giun sán
  • 16. phải có để xảy ra bệnh Bản chất cuả sự nhiễm trùng Sự xuất hiện và lan tràn bệnh trong cộng đồng Độ trầm trọng và hậu quả cuả bệnh Số lượng người mắc bệnh • Đặc tính cuả tác nhân ảnh hưởng lên DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tác Nhân ∙ Tác Nhân Truyền Nhiễm
  • 17. tác nhân gây ra một nhiễm trùng mới trên một túc chủ cảm thụ Số mới mắc ở những người tiếp xúc ca nguyên phát --------- x 100 Tổng số người có tiếp xúc • Là Tỉ Suất Tấn Công Thứ Phát ở bệnh lây trực tiếp DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tác Nhân ∙ Khả Năng Gây Nhiễm (Infectivity)
  • 18. tác nhân gây ra bệnh toàn phát trên một túc chủ cảm thụ Số có triệu chứng lâm sàng ---- Tổng số nhiễm DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tác Nhân ∙ Khả Năng Sinh Bệnh (Pathogenicity)
  • 19. bệnh X. ---- x 100 Tổng số mắc bệnh X. ∙ Độc lực (Virulence) • Khả năng tác nhân gây một bệnh cảnh nặng • Nếu bệnh là nguy hiểm chết người, sử dụng Tỉ Suất Chết-Mắc DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tác Nhân
  • 20.
  • 21. (Tỉ suất tấn công thứ cấp) Khả năng gây bệnh (Số có triệu chứng / Số nhiễm) Độc lực (Tỉ suất chết- mắc) Cao Đậu mùa Sởi Thủy đậu Thủy đậu Dại Sởi Đậu mùa Cúm mùa (Common cold) Dại Đậu mùa Lao Phong Trung bình Rubella Quai bị Cúm mùa Rubella Quai bị Bại liệt Sởi Thấp Lao Bại liệt Lao Thủy đậu Rất thấp Phong Phong Rubella Cúm mùa DTH Bệnh Truyền Nhiễm Tác Nhân
  • 22. Chế Bảo Vệ Không Đặc Hiệu DTH Bệnh Truyền Nhiễm Túc Chủ • Những Cơ Chế Bảo Vệ Đặc Hiệu Với Bệnh  Những yếu tố di truyền  Những yếu tố chung  Miễn dịch thụ đắc đặc hiệu Chủ động đáp ứng kháng thể do nhiễm, chủng ngừa Thụ động kháng thể từ mẹ, tiêm kháng độc tố
  • 23. Nhiễm Túc Chủ • Mức Độ Trầm Trọng của Bệnh Không biểu hiện Nhẹ Vừa Nặng Chết Lao Sởi Dại
  • 24. Nhiễm Túc Chủ • Hiện Tượng Tảng Băng 1 ca SXHD có sốc 500 ca SXHD điều trị tại nhà, chưa kể thể ẩn 9 ca SXHD nằm viện 80 ca khám SXHD / các PKKV
  • 25. vệ sinh  Nhiệt độ: Sự ấm lên của trái đất gia tăng bệnh truyền do véc-tơ  Ô nhiễm môi trường  Mật độ dân số  Nghèo đói  Hành vi nguy cơ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Môi Trường • Môi Trường • Kinh Tế - Xã Hội
  • 26.
  • 27. ra Ngõ vào DTH Bệnh Truyền Nhiễm Dây Chuyền Lây
  • 28. người  Người bệnh có triệu chứng  Người lành mang trùng • Vật chủ súc vật • Vật chủ môi trường CÁCH THỨC LÂY VẬT CHỦ TÁC NHÂN TÚC CHỦ CẢM THỤ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Vật Chủ
  • 29. Sờ - Hôn - Giao hợp - Tiếp xúc khác (sinh con, cho bú, qui trình y khoa) - Qua không khí (tiếp xúc gần: ho, hắt hơi) - Truyền máu - Qua nhau - Ghép tạng CÁCH THỨC LÂY VẬT CHỦ TÁC NHÂN TÚC CHỦ CẢM THỤ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Cách Thức Lây
  • 30. Qua vật chuyên chở - Qua véc-tơ - Qua không khí (tiếp xúc xa: giọt nước bọt, bụi) - Qua đường tiêm với dụng cụ nhiễm CÁCH THỨC LÂY VẬT CHỦ TÁC NHÂN TÚC CHỦ CẢM THỤ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Cách Thức Lây
  • 31. likt varken Lây trực tiếp, gián tiếp?
  • 32. cúm A  Khí dung (Aerosols)  Cúm Lây trực tiếp, gián tiếp? Nếu đứng gần trong khoảng ... m
  • 33. THỤ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Túc Chủ Cảm Thụ • Tính miễn dịch quần thể ⁃ Khả năng được bảo vệ của cộng đồng chống lại một bệnh lây khi một bộ phận của cộng đồng được miễn dịch ⁃ Không cần cả cộng đồng được miễn dịch
  • 34. dịch quần thể (Herd immunity) Tất cả cảm nhiễm, tất cả nhiễm Đen: Nhiễm, Xám: Miễn dịch, Trắng: Không bị ảnh hưởng Một miễn dịch, 3 cảm nhiễm, 4 được bảo vệ DTH Bệnh Truyền Nhiễm Túc Chủ Cảm Thụ
  • 35. dịch quần thể (Herd immunity) DTH Bệnh Truyền Nhiễm Túc Chủ Cảm Thụ 10% dân số miễn dịch 50% dân số miễn dịch 90% dân số miễn dịch ● Nhiễm ● Cảm nhiễm ● Miễn dịch