Điểm giống nhau trong chính sách đối nội của nước Mĩ là gì

Đề bài:

A. chuẩn bị tiến hành « Chiến tranh tổng lực ».

B. ủng hộ « Chiến lược toàn cầu ».

C. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.

D. theo đuổi « Chủ nghĩa lấp chỗ trống »

C

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

NguyenChiHieu

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược toàn cầu hóa”. C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án đúng là C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ. Giải thích: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ đều nhằm xác lập 1 trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ, trật tự thế giới đơn cực do Mỹ hoàn toàn chi phối và khống chế.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX. C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX.
  • Sau thất bại ở Việt Bắc năm 1947, thực dân Pháp đã chuyển sang thực hiện âm mưu gì? A. “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. B. tiếp tục chiến lược đánh nhanh thắng nhanh. C. tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. D. kí với Mĩ hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
  • Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] bao gồm các quốc gia nào? A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia C. Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Brunây, Mianma D. Philippin, Mianma, Indonexia, Thái Lan, Xingapo
  • Công cuộc cải tổ ở Liên Xô bắt đầu được thực hiện từ năm 1985 nhằm mục đích gì? Tăng cường quyền lực cho Đảng Cộng sản. B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng ý nghĩa nhân văn tích cực của nó. C. Đưa đất nước phát triển nhanh chóng về mọi mặt. D. Củng cố sự vững mạnh của phe xã hội chủ nghĩa.
  • Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch B. Mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách C. Do mâu thuẫn nội bộ của phe xã hội chủ nghĩa D. Do Đông Âu rập khuôn máy móc mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô
  • Ý nào sau đây không thuộc điểm tích cực của phong trào dân tộc dân chủ công khai Việt Nam giai đoạn 1919-1925? A. Diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú B. Có sự tham gia đông đảo của các lực lượng xã hội C. Đặt cơ sở cho các phong trào đấu tranh giai đoạn sau D. Có sự đoàn kết với quốc tế
  • Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ? A. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia B. Hội nghị bộ trưởng ba nước Đông Dương C. Liên minh chống Mĩ được thành lập D. Phối hợp phản công giữa quân đội Việt Nam với quân dân Lào và Campuchia
  • Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? A. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son. B. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. C. Sự ra đời các tổ chức cộng sản cuối năm 1929. D. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam [2/1930].
  • Tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng năm 1975 là A. Đồng Nai thượng B. Hà Tiên C. Kiên Giang D. Châu Đốc
  • Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau? A. Phải xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi B. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú C. Nhạy bén trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược và sách lược D. Phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?

AChuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.

B“Chiến lược toàn cầu hóa”.

CXác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D“Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

Sau Chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Mỹ và Nga có điểm giống nhau là 

A. Trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. 

B. Là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN. 

C. Ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng. 

D. Cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”.

Giải chi tiết:

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới, tuy nhiên qua mỗi thời kì lại đưa ra những biện pháp khác nhau.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an  ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc [1989] và trật tự Ianta tan rã [1991], Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới..

=> Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ [từ Truman đến Nixơn] là triển khai “Chiến lược toàn cầu”.

Chọn đáp án: A

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là


A.

theo đuổi chiến lược “Cam kết và mở rộng”.        

B.

ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”.

C.

 xác lập một trật tự thế giới có lợi cho các nước tư bản    

D.

chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.

Video liên quan

Chủ Đề