Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

Mở phòng gym hiện nay đang là xu hướng kinh doanh rất hot, mang lại cơ hội làm giàu nhanh chóng nhờ phục vụ cho thị trường lớn. Tuy nhiên khi bắt đầu lên kế hoạch kinh doanh, nhiều người bối rối trước bài toán tài chính cụ thể. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về các loại chi phí mở phòng gym cũng như mức độ quan trọng của từng hạng mục trước khi tự tay thực hiện hoặc phối hợp với đơn vị setup, bài viết sau đây sẽ đề cập tới 7 loại chi phí tối quan trọng khi mở một phòng gym.

Xem thêm: Top 6 phần mềm quản lý phòng tập Gym tốt nhất tại Việt Nam

Bối cảnh về nhu cầu tập luyện

Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

Xem thêm: phần mềm fitness

Tập gym không chỉ đáp ứng nhu cầu rèn luyện sức khỏe. Mà hơn thế nữa, còn mang lại một thân hình quyến rũ, body đẹp. Có sức hút với nữ giới/ nam giới.

Mục đích tập thể hình của mỗi người là khác nhau. Có người vì muốn giảm cân, có người lại cần tăng cân hoặc tăng cơ, tăng chiều cao. Tăng vòng 1, giảm eo, tăng vòng 3… Đặc biệt là khi chứng kiến dịch bệnh COVID tàn phá khốc liệt và đe dọa tính mạng con người, họ sẵn sàng chi tiền và đầu tư nhiều thời gian hơn trong việc bảo vệ sức khỏe vô giá của mình.

Nhu cầu rèn luyện sức khỏe trải dài trên các phân khúc khách hàng. Khách hàng tầm trung hoặc có thu nhập trung bình cho đến người nổi tiếng, có thu nhập cao.

Kinh doanh phòng Gym là một thị trường đầy tiềm năng, rất năng động. Và có xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ. Nếu nhắm đúng, nhắm trúng tâm lý, khách hàng mục tiêu, chắc chắn sẽ mang lại nguồn doanh thu không hề nhỏ cho phòng tập.

1. Chi phí mặt bằng

Theo như chia sẻ của Nguyễn Văn Mạnh – ông chủ của một chuỗi hệ thống phòng Gym: “Chọn được địa điểm phù hợp phải đảm bảo 3 yếu tố quan trọng là diện tích phải đủ lớn, mật độ dân cư đông và thu nhập bình quân đầu người ở khu vực đó phải ở mức khá thì mới có thể thu hút được khách hàng đến với phòng tập của mình”.

Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

Xem thêm: phần mềm gym tích hợp faceid

Chi phí mặt bằng gồm có:

  • Chi phí cố định: tiền đặt cọc + tiền thuê trả theo đợt
  • Chi phí sửa chữa: tiền thiết kế, tiền sửa chữa và trang trí

Ước tính trung bình hiện nay, 1 phòng gym có diện tích từ 60 – 80m2, chi phí thuê sẽ khoảng 10 – 25 triệu/1 tháng và có thể thay đổi theo xu hướng và địa điểm.

Chọn đúng vị trí, đánh trúng phân khúc khách hàng của địa điểm đó, sẽ giúp bạn sản sinh ra nhiều khách hàng tiềm năng trong hiện tại và cả tương lai, bên cạnh đó sẽ giúp việc tiếp cận dài hạn trong suốt thời gian dài.

Bạn lên ngân sách dự tính cho từng hạng mục này, sau đó cộng tổng để ra con số cần chuẩn bị cho mặt bằng. Nhiều khi, chi phí cho hạ tầng, mặt bằng mới là khoản chi phí tốn kém nhất chứ không phải là chi phí cho dụng cụ, máy tập như nhiều người vẫn nghĩ.

Trước khi đưa ra quyết định, bạn cần tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng trên nhiều địa điểm. Hãy suy nghĩ rõ ràng về các thành viên phòng tập tiềm năng của bạn và những gì sẽ phù hợp với họ.

2. Chi phí đầu tưtrang thiết bị, máy móc và phần mềm quản lý

2.1 Chi phí trang thiết bị, máy móc

Đay là khoản chi phí đầu tư phải xem xét kỹ càng vì chất lượng của máy móc sẽ được chính khách hàng sử dụng. Tính toán theo một cách tương đối, bạn lấy diện tích khu đặt máy tập gym đem nhân với hệ số như sau:

  • Máy tập bình dân: từ 1 – 2 triệu/m2
  • Máy tập trung cấp: từ 2 – 3 triệu/m2
  • Máy tập cao cấp: từ 5 triệu trở lên.

Nếu bạn muốn có đầy đủ các loại máy tập thể hình, cả máy cardio (máy chạy bộ, đạp xe, máy rung, máy chạy bộ, tập chân, máy chạy xe đạp, …) thì con số ước tính thấp nhất là 2 triệu/m2.

Có thể bạn hãy linh động săn lùng những máy tập thanh lý rẻ của các phòng Gym giải thể, giải pháp này rất nhiều rủi ro nên hãy có lựa chọn phù hợp nhé (khuyên bạn nên thuê các chuyên gia phù hợp trong mảng này).

Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

2.2 Chi phí phần mềm quản lý

Phần mềm giúp lưu trữ thông tin học viên cũng như các kiểm soát vé ra vào, gói tập, ngày đăng ký, hạn đăng ký. Nó hỗ trợ bạn trong việc kiểm tra thông tin học viên, giúp tiết kiệm được nhiều thời gian.

Trong trường hợp phòng tập Gym của bạn kinh doanh mặt hàng khác như nước, quần áo, giày dép, thực phẩm chức năng … thì phần mềm vẫn hỗ trợ lưu trữ thông tin bán hàng, tồn kho và doanh thu bán theo ngày.

Vì thế đừng quên trích một phần chi phí để đầu tư cho 1 phần mềm quản chất lượng nhất nhé.

Nếu bạn đang loay hoay tìm cho mình một giải pháp tối ưu chi phí và nâng cao hiệu quả quản lý thì hãy liên hệ Gym Master để sử dụng phần mềm quản lý Fitness với bản dùng thử hoàn toàn miễn phí nhé!

Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

Gym Master tự hào chiếm 90% thị phần Fitness từ Bắc tới Nam

3. Chi phí quảng cáo Marketing

Một loại chi phí khi mở phòng tập thể hình đó là chi phí quảng cáo. Để thu hút nhiều học viên ta phải quảng bá marketing rộng rãi bằng nhiều cách như làm video chạy ads, viết bài truyền thông, website, in poster… hay có thể thuê các KOL lớn trong mảng Fitness quảng bá cho phòng tập gym của bạn được nhiều người biết đến hơn.

Tiếp thị là hoạt động định vị thương hiệu trong lòng khách hàng, thu hút thêm nhiều học viên và tăng doanh thu nhanh chóng.

Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

Xem thêm: phần mềm gym nhận diện khuôn mặt

4.Chi phí bảo dưỡng, bảo trì

Nếu muốn khách hàng gắn bó lâu dài với phòng tập thì bạn nên lưu tâm tới công tác bảo dưỡng, bảo trì phòng tập để mang lại không gian thoải mái nhất cho người dùng.

Việc vệ sinh máy móc thì nên làm liên tục, hàng ngày nếu có thể hoặc ít nhất là hàng tuần. Máy móc sạch sẽ tạo cảm giác dễ chịu cho khách hàng, khiến họ muốn gắn bó lâu dài với phòng tập của bạn.

Chủ kinh doanh nên trang bị bộ dụng cụ cần thiết để chăm sóc cho máy tập của mình. Đây chính là “những nhân viên cần mẫn” nhất mà bạn có được, hãy chăm sóc họ thật chu đáo và tận tâm nhé. Vì suy cho cùng, máy móc và trang thiết bị là những giá trị tài sản lâu dài và sử dụng nhiều lần, xứng đáng được bảo vệ tận tình nhất.

Chi phí dành cho việc bảo dưỡng này khá thấp, không đáng kể nếu bạn có thể tự làm được. Đây là hạng mục nhỏ nhưng lại là một khâu khá quan trọng trong việc kinh doanh phòng gym của bạn.

Diện tích của phòng gym bao nhiêu m2 ng năm 2024

Xem thêm: phần mềm quản lý phòng gym online

5. Chi phí phát sinh dự phòng

Đây là một trong những khoản bắt buộc phải có sẵn của bất cứ doanh nghiệp nào trong việc kinh doanh, và phòng gym cũng không ngoại lệ. Đừng bao giờ chăm chăm đi đầu tư hết cả. Vì như vậy, bạn sẽ không còn đồng nào để duy trì phòng tập sau khi xây dựng xong.

Khoản chi phí dự trù cần phải đủ để chi trả cho lương nhân viên, tiền điện nước, điều hòa, phí phát sinh. Ít cũng phải để lại khoảng 50 – 100 triệu với các phòng gym tập gym bình dân giá rẻ.

Kết

Vậy bạn cần số tiền “khủng” cỡ nào để mở một phòng tập? Để trả lời cho câu hỏi “mở phòng gym cần bao nhiêu vốn” là điều rất khó tính toán. Vì chi phí mở phòng tập gym ban đầu sẽ biến thiên liên tục do nhiều yếu tố tác động. Tùy thuộc vào quy mô, địa điểm, cơ sở và loại phòng tập mà bạn dự định ra mắt. Chi phí mở phòng gym có thể dao động trung bình từ 200 triệu đến 600 triệu. Các phòng tập fitness cao cấp có thể có vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đồng.

Mong rằng bài viết trên sẽ giúp các bạn đang có ý định khởi nghiệp phòng Gym thành công. Gym Master luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn hết mình trong việc hạ giá chi phí quản lý mà vẫn mang lại hiệu quả nhất định.