Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần

Giải câu 5 trang 54 sgk: Hãy cho biết:

Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu chiều dài dây dẫn tăng lên 2 lần?


Câu 118824 Thông hiểu

Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu chiều dài dây dẫn tăng lên 2 lần?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Điện trở vật dẫn: \[R=\rho \frac{\ell }{S}\]

...

Giải câu 5 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9

Hãy cho biết:

a] Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?

b] Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?

c] Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?

d,Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trởR của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

Lời giải:

a, Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần.

b, Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần.

c, Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.

d, Đó là hệ thức\[R=p\dfrac{l}{S}\].

Ghi nhớ:

Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trởR của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn:

\[R=p\dfrac{l}{S}\]

Tham khảo lời giải các bài tập Bài 20: Tổng kết chương 1: Điện học khác Giải câu 1 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Cường độ dòng điện... Giải câu 2 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Nếu đặt hiệu điện... Giải câu 3 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Vẽ sơ đồ mạch... Giải câu 4 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Viết công thức tính... Giải câu 5 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy cho biết:a] Điện... Giải câu 6 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Viết đầy đủ các câu... Giải câu 7 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Viết đầy đủ các câu... Giải câu 8 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy cho... Giải câu 9 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Phát biểu và viết hệ... Giải câu 10 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Cần phải thực... Giải câu 11 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy cho biết:a, Vì sao... Giải câu 12 trang 54 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Đặt một hiệu... Giải câu 13 trang 55 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Đặt một hiệu điện... Giải câu 14 trang 55 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Điện \[R_{1}=30\Omega\]... Giải câu 15 trang 55 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Có thể mắc song song hai... Giải câu 16 trang 55 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Một dây dẫn đồng... Giải câu 17 trang 55 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Khi mắc nối tiếp hai... Giải câu 18 trang 56 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 a] Tại sao bộ phận... Giải câu 19 trang 56 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Một bếp điện loại... Giải câu 20 trang 56 – Bài 20 – SGK môn Vật lý lớp 9 Một khu dân cư sử...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 9 theo chương Chương 1: Điện học Chương 2: Điện tử học Chương 3: Quang học Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài trước Bài sau

Bài 20: Tổng kết chương I : Điện học

I - TỰ KIỂM TRA

Bài 5 [trang 54 SGK Vật Lý 9]

Hãy cho biết:

a] Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?

b] Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?

c] Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?

d] Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

Lời giải:

a] Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần?

b] Điện trở của dây dẫn giảm 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?

c] Vì điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn điện trở suất của dây nhôm

d] Hệ thức:

ảnh

Bài tập phần tự kiểm tra

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 5
  • Bài 6
  • Bài 7
  • Bài 8
  • Bài 9
  • Bài 10
  • Bài 11
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 5
  • Bài 6
  • Bài 7
  • Bài 8
  • Bài 9
  • Bài 10
  • Bài 11
Bài khác

Bài 1

Video hướng dẫn giải

Bài 1 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Cường độ dòng điện I chạy qua 1 dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn dây đó?

Lời giải chi tiết:

Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Bài 2 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số \[\dfrac{U}{I}\] là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

- Thương số \[\dfrac{U}{I}\] là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng [hoặc giảm] bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng [hoặc giảm] bấy nhiêu lần.

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Bài 3 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của 1 dây dẫn.

Lời giải chi tiết:

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Bài 4 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:

a. Đoạn mạch gồm hai điện trở \[R_1\] và \[R_2\] mắc nốì tiếp.

b. Đoạn mạch gồm hai điện trở \[R_1\] và \[R_2\] mắc song song.

Lời giải chi tiết:

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

a. Đoạn mạch gồm 2 điện trở \[R_1\] và \[R_2\] mắc nối tiếp

\[R_{tđ}=R_1+R_2\]

b. Đoạn mạch gồm 2 điện trở \[R_1\] và \[R_2\] mắc song song:

\[\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\]

hay \[R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\]

Bài 5

Video hướng dẫn giải

Bài 5 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Hãy cho biết:

a] Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?

b] Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?

c] Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?

d] Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

Lời giải chi tiết:

a] Ta có: Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây

=> Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần

b] Ta có: Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

=> Điện trở của dây dẫn giảm 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần

c] Vì điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn điện trở suất của dây nhôm.

d]Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn:

\[R=\rho \dfrac{l}{S}\]

Bài 6

Video hướng dẫn giải

Bài 6 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Viết đầy đủ các câu dưới đây:

a. Biến trở là một điện trở...... và có thể được dùng để......

b. Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước...... và có trị số được…..hoặc được xác định theo các......

Lời giải chi tiết:

a. Biến trở là một điện trởcó thể thay đổi trị sốvà có thể được dùng đểthay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện

b. Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thướcnhỏvà có trị số đượcghi sẵnhoặc được xác định theo cácvòng màu

Bài 7

Video hướng dẫn giải

Bài 7 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Viết đầy đủ các câu dưới đây:

a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết...

b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích...

Lời giải chi tiết:

a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biếtcông suất định mức của dụng cụ đó.

b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tíchcủa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn đó.

Bài 8

Video hướng dẫn giải

Bài 8 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Hãy cho biết:

a] Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ được xác định theo công suất. Hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào?

b] Các dụng cụ điện có dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.

Lời giải chi tiết:

a. Ta có: \[A = P.t = U.I.t\]

b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác

Chẳng hạn:

- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng

- Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ hàn điện…biến đổi hầu hết điện năng thành nhiệt năng.

Bài 9

Video hướng dẫn giải

Bài 9 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len-xơ

Lời giải chi tiết:

- Định luật Jun - Len-xơ. Năng lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua

- Biểu thức: \[Q =I^2.R.t\]

Bài 10

Video hướng dẫn giải

Bài 10 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?

Lời giải chi tiết:

- Chỉ làm thí nghiệm dành cho học sinh THCS với hiệu điện thế dưới 40V.

- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định

- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định

- Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình.

- Ở gia đình, trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì của mạch điện có bóng đèn và đảm bảo cách diện giữa cơ thể người và nền nhà, tường gạch

- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ hay thiết bị điện.

Bài 11

Video hướng dẫn giải

Bài 11 [trang 54 SGK Vật Lý 9]:Hãy cho biết:

a. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?

b. Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?

Lời giải chi tiết:

• Cần tiết kiệm điện vì:

- Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân

- Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng bền lâu hơn, do đó cũng góp phần giảm bớt chi tiêu về điện.

- Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.

- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất, cho các vùng miền khác còn chưa có điện hoặc cho xuất khẩu

• Các cách tiết kiệm điện:

- Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị có công suất hợp lí, vừa đủ mức cần thiết

- Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết

Bài tiếp theo

  • Bài tập phần vận dụng

    Bài 12 [trang 55 SGK Vật Lý 9]: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dầy dẫn này là 0,2 A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này điện qua nó có giá trị nào dưới đây?...

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

Giới thiệuSửa đổi

Tương quan thủy lực so sánh dòng điện chạy trong mạch như nước chạy trong ống. Khi một ống [trái] chứa nhiều tóc [phải], cần phải áp dụng một áp lực lớn hơn để đạt cùng một dòng chảy. Dòng điện chạy qua vật có điện trở lớn giống như đẩy nước chạy qua một ống đầy tóc: cần một lực đẩy lớn [lực điện động] để tạo ra dòng chảy [dòng điện].

Trong mối tương quan thủy lực, dòng điện chạy trong dây [hoặc điện trở] giống như nước chảy trong ống, và độ giảm điện áp trên dây giống như độ giảm áp suất đẩy nước qua ống. Điện dẫn tỉ lệ với tốc độ dòng chảy với một áp suất cho trước, và điện trở tỉ lệ với áp suất cần để đạt được một dòng chảy.

Điện trở và điện dẫn của một dây dẫn, điện trở hay linh kiện khác thường phụ thuộc vào hai yếu tố chính:

  • hình học [hình dạng], và
  • vật liệu

Hình học bởi khó đẩy nước qua một ống dài, nhỏ, hơn là một ống ngắn, dày. Tương tự, một dây đồng dài mảnh có điện trở cao hơn [độ dẫn điện thấp hơn] một dây đồng ngắn, dày.

Vật liệu cũng quan trọng vì một ống chứa đầy tóc sẽ ngăn cản dòng chảy của nước hơn là một ống rỗng với cùng hình dạng và chiều kích. Tương tự, electron có thể dễ dàng chạy qua một dây đồng, nhưng khó chạy qua một dây thép cùng hình dạng và kích cỡ, và hầu như không thể chạy qua một chất cách điện như cao su. Sự khác nhau giữa đồng, thép và cao su là do cấu trúc hiển vi và cấu hình electron của chúng, và được đặc trưng bởi điện trở suất.

Điện trở và điện dẫnSửa đổi

Một điện trở 75 Ω, được ký hiệu bằng mã màu điện tử [tím–lục–đen–vàng–đỏ]. Có thể dùng ohm kế để xác nhận giá trị này.

Những vật cho dòng điện chạy qua được gọi là vật dẫn điện [tiếng Anh: conductor]. Một thiết bị với điện trở nhất định để dùng trong mạch được gọi là một điện trở [tiếng Anh: resistor]. Vật dẫn điện được làm từ những vật liệu có độ dẫn điện cao như kim loại, nhất là đồng và nhôm. Mặt khác, điện trở được làm từ nhiều loại vật liệu tùy thuộc vào điện trở cần có, lượng năng lượng phân tán, độ chính xác và giá thành.

Video liên quan

Chủ Đề