Đo tay là gì

_Nếu khi thời tiết lạnh, ngón tay có thể nhỏ hơn bình thường, khi đo bạn nên cộng thêm chu vi là 1 mm. Còn khi thời tiết nóng thì ngược lại, nên trừ đi 1 mm. Trường hợp xương khớp ngón tay của bạn to, bạn nên đo chu vi ở gần khớp [không phải trên khớp], như thế khi đeo nhẫn sẽ dễ dàng nhưng không bị lỏng.

_Với những cách đơn giản trên mong rằng bạn tìm được những phiên bản nhẫn yêu thương phù hợp.


HƯỚNG DẪN CÁCH ĐO NI VÒNG TAY

Cách 1 : Cách đo chiều dài vòng tay

  • Bước 1: Dùng một sợi dây [hoặc thước dây/ chỉ/giấy bản nhỏ] quấn quanh cổ tay đeo vòng, đánh dấu chỗ tiếp giáp.
  • Bước 2: Đo chiều dài sợi dây giữa 1 chỗ tiếp giáp.
  • Bước 3: Bạn đối chiếu đường kính bạn vừa đo [theo mm] với bảng kích thước vòng bên dưới. Kích thước vòng của bạn tương ứng với size số ghi bên trái.

Cách 2 : Cách đo đường kính - ni vòng

_Với cách này trong trường hợp bạn đã từng đang đeo 1 chiếc vòng

_Bạn dùng thước để đo đường kính bên trong của chiếc vòng tay.

_Sau khi có kích thước, bạn đối chiếu số mm của thước với kích thước đường kính của bảng kích thước vòng như hình trên.

_Kích thước vòng tay của bạn chính là size số ghi bên cột trái bảng dưới đây. Sau khi chọn size vòng



_Bạn đừng lo sau khi đo kích cỡ tay xong, nhân viên UHA sẽ gọi điện thoại xác nhận yêu cầu của bạn và tư vấn cụ thể để đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của bạn

Nếu có một chiếc nhẫn khác để đo, cách chính xác nhất là bạn dung một chiếc nhẫn có độ rộng và kiểu dáng tương tự bạn định mua và làm theo các bước sau:

- Bạn dùng thước để đo đường kính bên trong của chiếc nhẫn

- Bạn đối chiếu số mm của thước với kích thước đường kính của bảng kích thước nhẫn bên trên

- Kích thước nhẫn của bạn tương ứng với size số ghi dưới vòng tròn. Sau khi chọn size nhẫn, nhân viên AJC sẽ gọi điện thoại xác nhận ywwu cầu của bạn và tư vấn cụ thể để đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của bạn.

*Lưu ý:

- Size nhẫn phổ biến của AJC thường có đối với nhẫn nữ là size 8 - 12 và đối với nam là size 14 - 18

- Trường hợp size nhẫn bạn đo được không có, AJC sẽ đặt làm trong thời gian tối đa là 2 tuần và chỉ áp dụng cho trang sức bằng vàng

Bạn sử dụng thước dây mềm đo 1 vòng quấn quanh cổ tay tại vị trí ngay trước mấu nhô lên ở xương cổ tay như hình.

Size Kích thước Đơn vị tính:
XS 130 – 140 mm = 14 cm
S 140 – 150 mm = 15 cm
M 150 – 160 mm = 16 cm
L 160 – 170 mm = 17 cm
XL 170 – 180 mm = 18 cm

KHÔNG CÓ THƯỚC DÂY

Khi không có thước dây, bạn chịu khó đo thủ công với những bước như sau:

Bên cạnh mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở thì chỉ số SpO2 hiện được xem như dấu hiệu sinh tồn thứ 5. SpO2 - Saturation of peripheral oxygen – là chỉ số thể hiện mức độ bão hòa của oxy trong máu ngoại biên. Đo SpO2 qua da có thể được thực hiện dễ dàng bằng một loại thiết bị gọi là máy đo SpO2 cầm tay, với đầu dò được kẹp ở ngón tay, ngón chân hoặc dái tai.

Máy đo SpO2 kẹp ngón không xâm lấn, không gây đau, hoạt động dựa trên nguyên lý các phép đo xung. Nghĩa là, khi kẹp máy đo SpO2 vào đầu ngón tay hoặc ngón chân, đầu dò cảm ứng của máy đo sẽ phát ra ánh sáng hồng ngoại đi xuyên qua mô có nhiều mao mạch nhỏ. Hồng cầu có trong các mao mạch sẽ hấp thu một phần ánh sáng hồng ngoại. Từ lượng ánh sáng chưa bị hấp thu còn lại, máy đo SpO2 kẹp ngón sẽ tính ra số lượng hồng cầu chứa oxy, thể hiện phần trăm độ bão hoà oxy trong máu mao mạch.

Máy đo SpO2 cầm tay là thiết bị vừa nhỏ gọn, vừa đo nhịp tim kết hợp với độ bão hòa oxy trong máu qua đầu da. Đo SpO2 là một cách an toàn và hiệu quả để theo dõi sức khỏe, giúp phát hiện sớm tình trạng thiếu hụt oxy trong máu ngay cả khi cơ thể vẫn đang bình thường

Máy đo SpO2 cầm tay giúp phát hiện ra tình trạng giảm oxy trong máu, dùng có người có bệnh lý cấp tính và mãn tính. Đặc biệt, đối với các bệnh lý gây giảm oxy trong máu như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phổi, hội chứng ngưng thở khi ngủ và nhiễm virus SARS – CoV 2. Đối với những người nhiễm virus SARS – CoV 2, chỉ số SpO2 giúp đánh giá mức độ nặng của tình trạng suy hô hấp và theo dõi đáp ứng điều trị với oxy, qua đó điều chỉnh lượng oxy cũng như phương pháp hỗ trợ oxy cho phù hợp với tình trạng của người bệnh.

Việc đo SpO2 bằng máy đo SpO2 kẹp ngón khá đơn giản nhưng cũng cần lưu ý cách sử dụng để tránh xảy ra sai số trong quá trình thực hiện. Biết được cách đo SpO2 đúng và theo dõi chặt chẽ chỉ số nồng độ oxy trong máu sẽ giúp xử trí kịp thời các biến cố và tăng cơ hội sống sót cho bệnh nhân.

Hiện nay có rất nhiều loại máy để đo nồng độ oxy trong máu. Những thiết bị mới ra đời còn được tích hợp công nghệ hiện đại, hiển thị nhiều thông tin hơn nhưng nhìn chung một máy đo SpO2 cầm tay sẽ luôn hiển thị 2 thông số cơ bản đó là: chỉ số SpO2 - độ bão hoà oxy trong máu ngoại vi thể hiện dưới dạng phần trăm và nhịp mạch [PR] với đơn vị nhịp/ phút.

Chủ Đề