Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học

Mỗi đề tài nghiên cứu khoa học khác nhau sẽ đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau. Việc xác định đúng nhiệm vụ sẽ đem lại một kết quả nghiên cứu chính xác. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về khái niệm và cách xác nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài khoa học thông qua bài viết này của Luận Văn Việt nhé!

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học
Nhiệm vụ nghiên cứu là gì?

1. Khái niệm về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học là những công việc cụ thể, chi tiết mà các bạn cần thực hiện trong quá trình nghiên cứu đề tài để đạt được mục tiêu đề ra ban đầu.  

Nhiệm vụ nghiên cứu sẽ được viết ở phần mở đầu của bài nghiên cứu, thường ở sau phần mục tiêu nghiên cứu. Thông qua nhiệm vụ nghiên cứu, mục đích nghiên cứu sẽ được cụ thể hóa, rõ ràng hơn. 

Tùy vào từng lĩnh vực, chuyên ngành cũng như đề tài khác nhau mà việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu cũng có sự thay đổi cho phù hợp. Khi hoàn thành được tất cả các nhiệm vụ đặt ra tức là các bạn đã làm rõ được các vấn đề của đề tài.

2. Cách xác định nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Thông thường đối với một đề tài nghiên cứu khoa học thì cách xác định nhiệm vụ nghiên cứu sẽ bao gồm các nội dung sau:

  • Hình thành và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài.
Tức là các bạn sẽ tìm và lựa chọn những cơ sở lý luận phù hợp, áp dụng những lý thuyết đó vào trong quá trình nghiên cứu. 
  • Nghiên cứu và xác định cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu khoa học: Các bạn cần chỉ ra được bối cảnh thực tế khi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài.
  • Phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
+ Vấn đề đó đang xảy ra như thế nào? + Đã được giải quyết ra sao? + Những vấn đề nào vẫn còn tồn tại sau khi được giải quyết là gì?
  • Chỉ ra ưu điểm của đề tài, đưa ra các đề xuất, phương án giải quyết hoặc khắc phục các vấn đề có liên quan.
Những đề xuất và giải pháp phải có khả năng thực hiện và áp dụng thực tế, có hiệu quả tích cực đối với vấn đề cần giải quyết. 
  • Thực hiện các biện pháp như: Khảo sát, dẫn chứng ví dụ,…
Nhằm nâng cao độ chính xác của kết quả cũng như tính khả thi của đề tài nghiên cứu khoa học và tạo sự tin tưởng đối với giám khảo chấm thi.   
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học
Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

3. Ví dụ nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

Để cụ thể hóa vấn đề và giúp bạn đọc dễ hình dung hơn về nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, Luận Văn Việt xin đưa ra một số ví dụ sau: 

3.1. Ví dụ 1

Đề tài: Đánh giá nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố hồ Chí Minh về vấn đề sống thử. 

Nhiệm vụ nghiên cứu:
  • Nghiên cứu tình trạng sống thử của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Nhận thức, đánh giá thực trạng cũng như mức độ quan tâm của sinh viên đối với việc sống thử.
  • Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sống thử của sinh viên hiện nay từ đó đưa ra các kiến nghị và biện pháp phù hợp

3.2. Ví dụ 2

Đề tài: Vai trò của khoa học công nghệ hiện đại đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Nhiệm vụ nghiên cứu:
  • Làm rõ một số vấn đề lý luận về khoa học và công nghệ hiện đại đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
  • Nghiên cứu thực trạng vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại đến việc phát huy các giá trị đạo đức dân tộc truyền thống tiêu biểu. 
  • Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại đối với việc phát huy giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam hiện nay. 

3.3. Ví dụ 3

Đề tài: Kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ Nhiệm vụ nghiên cứu:
  • Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
  • Nghiên cứu thực trạng mức đô ̣ kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
  • Đề xuất một số biện pháp tâm lý – giáo dục nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ.

3.4. Ví dụ 4

Đề tài: Đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu:
  • Luận giải quan niệm, đặc điểm, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến đô thị hóa theo hướng phát triển bền vững. 
  • Đánh giá thực trạng đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
  • Đề xuất một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

Toàn bộ khái niệm cũng như cách xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho một đề tài đã được đội ngũ Luận Văn Việt giới thiệu đến các bạn. Để biết thêm nhiều điều bổ ích về nghiên cứu khoa học hay các bài luận văn, luận án, các bạn có thể truy cập website của Luận Văn Việt hoặc liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua SĐT: 0915 686 999 và gmail: .

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học
3
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học
127 KB
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học
0
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học
27

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của danh học

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học 2. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Các ngành, các bộ môn của nó Nhiệm vụ của ngôn ngữ học là: Phải miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, các ngữ tộc mà nó với  tới  Phải tìm ra những quy luật thường xuyên và phổ biến trong các ngôn ngữ, rút ra những quy luật khái quát có thể giải thích tất cả các hiện tượng đặc biệt. Nhiệm vụ đa dạng và phức tạp trên đây của ngôn ngữ học sẽ được thực hiện trong các ngành, các bộ môn ngôn ngữ học khác nhau. Trước hết, người ta phân biệt hai ngành ngôn ngữ học: ngôn ngữ học lịch sử và ngôn ngữ học miêu tả. Ngôn ngữ học lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ trong sự phát triển lịch sử của nó, còn ngôn ngữ học miêu tả nghiên cứu một trạng thái nào đó của ngôn ngữ. Sự phân biệt ngôn ngữ học lịch sử với ngôn ngữ học miêu tả bắt nguồn từ sự đối lập giữađồng đại và lịch đại. Đồng đại là trục những hiện tượng đồng thời (AB), liên quan đến những sự vật đang cùng tồn tại, loại trừ mọi sự can thiệp của thời gian. Lịch đại là trực của những hiện tượng kế tục (CD), trên đó bao giờ cũng chỉ có thể xét một sự vật trong một lúc mà thôi, nhưng trên đó có tất cả những sự vật của trục thứ nhất với những sự thay đổi của nó. F.Saussure so sánh đồng đại và lịch đại với nhát cắt ngang và nhát cắt dọc một thân cây: khi cắt dọc, ta trông thấy bản thân các thớ gỗ làm thành thân cây, còn khi cắt ngang ta thấy cách tập hợp các thớ đó trên một bình diện đặc biệt. Nhưng cách cắt thứ hai khác cách cắt thứ nhất vì nó cho thấy rõ giữa các thớ có một số quan hệ mà khi cắt dọc không thể nào trông thấy được. Cần phân biệt đồng đại và lịch đại, nhưng không nên đối lập chúng một cách tuyệt đối. Cả trong trạng thái hiện tại lẫn trong trạng thái quá khứ, ngôn ngữ bao giờ cũng là một hệ thống. Cần phải nghiên cứu các hiện tượng ngôn ngữ cả trong mối liên hệ lẫn nhau lẫn trong trong sự phát triển một cách đồng thời. Trong mỗi trạng thái ngôn ngữ, cần vạch ra những hiện tượng đang lùi vào quá khứ và những hiện tượng đang xuất hiện trên cái nền của những hiện tượng ổn định, có tính chuẩn mực đối với trạng thái ngôn ngữ đó. Ngôn ngữ gồm ba bộ phận là ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Trên cơ sở đó, hình thành ba bộ môn ngôn ngữ học khác nhau: ngữ âm học, từ vựng học và ngữ pháp học. Ngữ âm học là bộ môn nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ. Ngữ âm có mặt tự nhiên và mặt xã hội của nó. Mặt tự nhiên của ngữ âm là những thuộc tính về âm học (cao độ, trường độ, âm sắc...) và những thuộc tính về cấu âm (hoạt động của bộ máy hô hấp và chuyển động của các cơ quan phát âm như môi, lưỡi... tạo ra một âm nào đó) của chúng. Mặt xã hội hay chức năng của ngữ âm là những quy định, những giá trị mà cộng đồng người sử dụng chung một ngôn ngữ gán cho các đặc trưng âm thanh. Ngữ âm học nghiên cứu toàn bộ phương tiện ngữ âm trong tất cả những hình thái và chức năng của nó và mối liên hệ giữa hình thức âm thanh và chữ viết của ngôn ngữ. Từ vựng học là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các từ và các đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ) trong các ngôn ngữ. Nội dung của từ vựng học rất phong phú và đa dạng, do đó đã hình thành một số phân môn như từ nguyên học, ngữ nghĩa học, danh học và từ điển học. Ngữ pháp học là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các hình thức biến đổi từ, các mô hình kết hợp từ và các kiểu câu trong sự trừu tượng hoá khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể (ý nghĩa từ vựng) của các từ, cụm từ và câu. Nói cách khác, ngữ pháp học nghiên cứu cách thức và phương tiện cấu tạo từ và câu. Ngữ pháp học bao gồm Từ pháp học và Cú pháp học. Từ pháp học nghiên cứu các phương diện cấu tạo từ. Cú pháp học nghiên cứu các cụm từ và câu.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.