Đốt iron (sắt) trong sulfur tạo thành iron (ii) sulfide. phương trình hoá học biễu diễn đúng là

Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của oxi – Bài 2 – Trang 87 – SGK Hóa học 8. Lập phương trình phản ứng hóa học biểu diễn phản ứng hóa…

2. Lập phương trình phản ứng hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học của các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.

Hướng dẫn.

Phương trình hóa học :

S   +   Mg    ->      MgS

Quảng cáo

S   +  Zn     ->      ZnS

S   +  Fe      ->    FeS.

3S  +   2Al   ->    Al2S3.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Fe + S → FeS

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ cao

Cách thực hiện phản ứng

Cho kim loại sắt tác dụng với bột lưu huỳnh rồi đốt nóng hỗn hợp.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Khi đốt nóng hỗn hợp, lưu huỳnh nóng chảy, hỗn hợp cháy sáng và bắt đầu chuyển thành hợp chất màu đen, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Bạn có biết

Fe tác dụng với S nung nóng thu được hợp chất FeS màu đen. Hợp chất này không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh.

Ví dụ 1: Điều kiện để phản ứng giữa Fe và S xảy ra là

A. Nhiệt độ cao    B. Xúc tác    C. Áp suất cao    D. Cả A; B; C

Đáp án A

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cho kim loại X tác dụng với S nung nóng thu được chất Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z có mùi trứng thối. X là kim loại nào?

A. Cu    B. Fe    C. Pb    D. Ag

Đáp án: B

Fe + S → FeS; FeS + HCl → FeCl2 + H2S

Muối sunfua không tan không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S.

Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối sắt [II] sunfua

A. Sắt [II]clorua tác dụng với dung dịch hidrosunfua.

B. Sắt tác dụng với dung dịch natrisunfua

C. Sắt tác dụng với đồng sunfua nung nóng.

D. Sắt tác dụng với bột lưu huỳnh nung nóng.

Đáp án D

Fe không phản ứng với Na2S; CuS.

FeCl2 không phản ứng với H2S

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-sat-fe.jsp

Sắt[II] sulfide hoặc sulfide sắt là một trong những hợp chất hóa học và là khoáng chất với công thức hóa học gần đúng là FeS. Hợp chất này là một chất rắn màu đen, không tan trong nước.

Sắt[II] sulfide

Cấu trúc của sắt[II] sulfide

Mẫu sắt[II] sulfide

Tên khácSắt sulfide
Sắt monosulfide
Ferơ sulfide
Ferrum[II] sulfide
Ferrum sulfide
Ferrum monosulfide
Protosunfuret của sắt
Sắt sulfide đenNhận dạngSố CAS1317-37-9PubChem10290742Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

đầy đủ

  • [Fe+2].[S-2]

InChI

đầy đủ

  • 1/Fe.S/q+2;-2

ChemSpider8466211Thuộc tínhCông thức phân tửFeSKhối lượng mol87,913 g/molBề ngoàimàu đen, dạng bột hoặc dạng viênKhối lượng riêng4,84 g/cm³Điểm nóng chảy 1.194 °C [1.467 K; 2.181 °F] Điểm sôi Độ hòa tan trong nướckhông tanĐộ hòa tanphản ứng với axitMagSus+1074·10-6 cm³/mol

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng [ở 25 °C [77 °F], 100 kPa].

Y kiểm chứng [cái gì 
Y
N ?]

Tham khảo hộp thông tin

Sắt[II] sulfide có thể được điều chế bằng cách cho hai nguyên tố thành phần là Fe và S phản ứng với nhau bằng cách đun nóng chúng:[1]

Fe + S → FeS

Sắt[II] sulfide tồn tại phổ biến trong tự nhiên dưới dạng các protein sắt-lưu huỳnh

Khi các chất hữu cơ phân hủy dưới điều kiện oxy thấp [hoặc hypoxic] như ở đầm lầy hay khu vực chết của hồ và đại dương, vi khuẩn sunfat làm giảm lượng sunfat có trong nước, tạo ra hydro sulfide. Đôi khi hydro sulfide sẽ phản ứng với các ion kim loại trong nước hoặc rắn để tạo ra hợp chất kim loại sunfat, và hợp chất này không tan trong nước. Những hợp chất kim loại có nhóm sulfide như sắt[II] sulfide, thường có màu đen hoặc nâu, tương tự như màu sắc của bùn.

Pyrrhotit là một chất thải của vi khuẩn Desulfovibrio, một loại vi khuẩn có khả năng khử sunfat.

Khi trứng được nấu chín trong một thời gian dài, bề mặt lòng đỏ có thể chuyển sang màu xanh lá cây. Màu thay đổi là do sắt[II] sulfide được hình thành từ sắt trong lòng đỏ phản ứng với hydro sulfide được giải phóng từ lòng trắng do nhiệt.[2] Phản ứng này xảy ra nhanh hơn ở những quả trứng cũ, do lòng trắng có tính kiềm hơn.[3]

  1. ^ H. Lux "Iron [II] Sulfide" in Handbook of Preparative Inorganic Chemistry, 2nd Ed. Edited by G. Brauer, Academic Press, 1963, NY. Vol. 1. p. 1502.
  2. ^ Belle Lowe [1937], “The formation of ferrous sulfide in cooked eggs”, Experimental cookery from the chemical and physical standpoint, John Wiley & Sons
  3. ^ Harold McGee [2004], McGee on Food and Cooking, Hodder and Stoughton Chú thích có các tham số trống không rõ: |1= và |2= [trợ giúp]

  Bài viết về chủ đề hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sắt[II]_sulfide&oldid=65181982”

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt [II].

A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo. B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat. C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe [III] clorua.

D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Cho các nhận định sau: [1]. Oxi có thể tác dụng với tất cả các kim loại. [2]. Trong công nghiệp oxi được điều chế từ điện phân nước và chưng cất phân đoạn không khí lỏng. [3]. Khi có ozon trong không khí sẽ làm không khí trong lành. [4]. Ozon được dùng tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn, khử trùng nước sinh hoạt, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng. [5]. H2O2 được sử dụng làm chất tẩy trắng bột giấy, bột giặt, tơ sợi, lông, len, vải.Dùng làm chất bảo vệ môi trường.Khử trùng hat giống trong nông nghiệp. [6]. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là đơn tà và tà phương. [7]. Phần lớn S được dùng để sản xuất axit H2SO4. [8]. Các muối CdS, CuS, FeS, Ag2S có màu đen. [9]. SO2 được dùng sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. [10]. Ở điều kiện thường SO3 là chất khí tan vô hạn trong nước và H2SO4. [11]. Trong sản xuất axit sunfuric người ta hấp thụ SO3 bằng nước. Số nhận định đúng là:

A. 7 B. 8 C. 5

D. 6

Trộn 60 gam bột sắt với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng [không có không khí] thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 [đktc]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V bằng

A. 1l lít B. 22 lít C. 33 lít

D. 44 lit

Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng [trong điều kiện không có không khí], thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 [đktc]. Xác định giá trị của V.

A. 3,36 [lít]. B. 8,4 [lít]. C. 5,6 [lít].

D. 2,8 [lít].

Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí] thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là

A. 5,6 gam B. 11,2 gam. C. 2,8 gam.

D. 8,4 gam.

Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng

A. 2:1 B. 1:1 C. 3:1

D. 3:2

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Bài học trong sách giáo khoa phương trình có liên quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-06-02 03:17:34pm


Video liên quan

Chủ Đề