Dữ liệu kiểu mảng là gì hay nêu cách khai báo biến mảng và các thành phần của nó

Mảng là một tập hợp các phần tử cố định có cùng một kiểu, được lưu trữ liên tiếp nhau trong các ô nhớ. Kiểu phần tử có thể là có các kiểu bất kỳ: ký tự, số, chuỗi ký tự…; cũng có khi ta sử dụng kiểu mảng để làm kiểu phần tử cho một mảng [trong trường hợp này ta gọi là mảng của mảng hay mảng nhiều chiều].

Mục lục

  • 1 Phân loại
    • 1.1 Mảng một chiều
    • 1.2 Mảng nhiều chiều
  • 2 Ứng dụng
  • 3 Tham khảo

Phân loạiSửa đổi

Ta có thể chia mảng làm hai loại: mảng một chiều và mảng nhiều chiều.

Mảng một chiềuSửa đổi

Nếu xét dưới góc độ toán học, mảng 1 chiều giống như một vector.

Nếu xét về Turbo Pascal mảng 1 chiều được gọi là mảng để thực hiện với các kiểu dữ liệu khác

+Khai báo mảng một chiều có dạng:

-Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều:

var : array[kiểu chỉ số] of ;

-Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều:

type = array [kiểu chỉ số] of ;

var : ;

+Nhập dữ liệu:

for := to do

readln[[]];

+Xuất dữ liệu:

for := to do

writeln[[]];

Mảng nhiều chiềuSửa đổi

Mảng nhiều chiều là mảng có từ 2 chiều trở lên. Điều đó có nghĩa là mỗi phần tử của mảng là một mảng khác. Người ta thường sử dụng mảng nhiều chiều để lưu các ma trận, các tọa độ 2 chiều, 3 chiều…

Ứng dụngSửa đổi

Mảng là kiểu dữ liệu được sử dụng rất thường xuyên. Chẳng hạn người ta cần quản lý một danh sách họ và tên của khoảng 100 sinh viên trong một lớp. Nhận thấy rằng mỗi họ và tên để lưu trữ ta cần một biến kiểu chuỗi, như vậy 100 họ và tên thì cần khai báo 100 biến kiểu chuỗi. Nếu khai báo như thế này thì đoạn khai báo cũng như các thao tác trên các họ tên sẽ rất dài dòng và rắc rối. Vì thế, kiểu dữ liệu mảng giúp ích ta trong trường hợp này; chỉ cần khai báo một biến, biến này có thể coi như là tương đương với 100 biến chuỗi ký tự; đó là 1 mảng mà các phần tử của nó là chuỗi ký tự. Hay như để lưu trữ các từ khóa của ngôn ngữ lập trình C, ta cũng dùng đến một mảng để lưu trữ chúng.

Tham khảoSửa đổi

//www.vocw.edu.vn/content/m10319/latest/ Lưu trữ 2010-01-09 tại Wayback Machine

Cho số 10x để điền vào x [Tin học - Lớp 8]

3 trả lời

Nhập vào một dãy gồm n số thực [Tin học - Lớp 7]

1 trả lời

IF=[AVERAGE[30,40,50]=35],40,50]= [Tin học - Lớp 11]

1 trả lời

Với n là số nguyên nhập vào từ bàn phím [Tin học - Lớp 7]

2 trả lời

Mã hoá hai số là 11 và 15 [Tin học - Lớp 6]

3 trả lời

Mã hóa các số sau: 11 ; 15 [Tin học - Lớp 6]

3 trả lời

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài 11: Kiểu mảng giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

Chúng ta chỉ xét hai kiểu mảng thông dụng với nhiều ngôn ngữ lập trình là kiểu mảng một chiều và kiểu mảng hai chiều.

1. Kiểu mảng một chiều

-Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh chỉ số các phần tử.

– Với mảng một chiều ta quan tâm đến:

+ Tên kiểu mảng một chiều.

+ Số lượng phần tử trong mảng.

+ Kiểu dữ liệu của phần tử.

+ Cách khai báo biến mảng.

+ Cách tham chiếu đến phần tử.

Tại sao ta lại phải sử dụng mảng?

Giả sử ta muốn đo nhiệt độ trung bình trong 1 tháng và đưa ra những ngày nào cao hơn nhiệt độ trung bình. Nếu chỉ sử dụng kiến thức ta biết từ đầu chương trình đến giờ. Ta sẽ phải khai báo 30 biến để lưu giữ giá trị nhiệt độ các ngày trong tháng. Sau đó phải gõ lại rất nhiều lệnh if gây ra sự nhàm chán.

a] Khai báo.

Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều

Var :array[kiểu chỉ số] of ;

Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều

Type=array[kiểu chỉ số] of ; Var:;

Trong đó:

+ Kiểu chỉ số thường là đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2, với n1 là chỉ số đầu và n2 là chỉ số cuối [n1≤n2].

+ Kiểu phần tử là kiểu dữ liệu của các phần tử mảng.

+ Tham chiếu đến phần tử mảng ta viết :

[chỉ số];

Ví dụ:

Var nhietdo:array[1..30] of integer;

Muốn tham chiếu tới phần tử thứ 20 ta sẽ viết là nhietdo[20].

b] Một số ví dụ

Ví dụ 1. Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên

Input: Số nguyên dương N [Narrayint[mi] then mi:=i; end; writeln['gia tri lon nhat la ',arrayint[mi],' chi so la ',mi]; readln; end.

Ví dụ 2: Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.

program sapxep; uses crt; const Nmax=250; var N,i,j,t:integer; A:array[1..Nmax] of integer; begin clrscr; write['nhap so luong phan tu cua day N=']; readln[N]; for i:=1 to N do begin write['phan tu thu ',i,'=']; readln[A[i]]; end; for j:=N downto 2 do for i:=1 to j-1 do if A[i]>A[i+1] then begin t:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=t; end; writeln['day da duoc sap xep la ']; for i:=1 to N do write[A[i]:4]; readln; end.

Kết quả:

Ví dụ 3: Tìm kiếm nhị phân.

Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2… aN và khóa k.

Bước 2: Dau

Chủ Đề