Đường glucose có ở đâu

Cùng có vị ngọt nhưng giữa đường glucose và mạch nha có những đặc trưng riêng. Chính vì thế, trong bài viết dưới đây, United Vision sẽ gchửi cho bạn cách phân biệt đường glucose và mạch nha. Nào cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin này nhé.

Đôi nét về đường glucose và mạch nha

Glucose là loại đường đơn dạng monosaccarit, không màu, dễ tan trong nước. Độ ngọt của glucose chỉ bằng 1/2 đường thường, không quá ngọt đậm đà nhưng rất tốt cho sức khỏe. Glucose có nhiều trong thực phẩm tự nhiên như hoa quả và một ít trong mật ong. Glucose có 2 loại: dạng bột và dạng syrup. Đường glucose syrup [dạng lỏng] có thành phần chủ yếu là đường và nước hòa cùng một số hợp chất tạo hương riêng. 

Về mạch nha thì đây là một chất tạo ngọt được tạo ra từ quá trình lên men, phân giải tinh bột từ gạo hay mầm lúa thành đường mantozo. Mạch nha có độ dẻo, không dai, vị ngọt thanh, màu vàng sậm, thơm ngon mùi nếp. Mạch nha cũng có hai loại là truyền thống và công nghiệp. Trong đó, mạch nha công nghiệp là bất cứ các loại như bắp, sắn, khoai,...kết hợp với enzyme công nghiệp cùng các thành phần hóa chất khác để ra cho sản lượng lớn và đồng nhất về độ Brix.

Cách phân biệt đường glucose và mạch nha đúng chuẩn

Đường glucose dùng để chế biến thực phẩm được sản xuất bằng quy trình axit. Trong khi đó, mạch nha thường được sản xuất bằng phương pháp enzym. Tuy vậy giữa chúng vẫn có những điểm tương đồng như: 

  • Được sản xuất từ tinh bột hoặc những nguyên liệu thô có chiết xuất từ tinh bột [được gọi là xi-rô tinh bột].
  • Cả hai đều được tính bằng các chỉ tiêu hóa lý bao gồm: thành phần đường, giá trị DE, độ ẩm, độ ngọt, độ nhớt, độ hòa tan, độ pH, màu sắc,...

Phân biệt đường glucose và mạch nha sẽ dễ khi nắm được cái tiêu chí

Bên cạnh đó, đường glucose và mạch nha vẫn có khá nhiều điểm khác biệt. Điều này giúp bạn dễ dàng phân biệt chúng như sau: 

  • Quy trình sản xuất: Glucose được chế biến bằng cách dùng chất xúc tác axit clohydric hoặc axit sulfuric để cân vị. Còn đường mạch nha thì sản xuất từ chế phẩm enzym làm chất xúc tác sinh học.
  • Thành phần và cấu tạo: Hai nguyên liệu này có tính chất vật lý và hóa học khác nhau. Mỗi loại sẽ có chỉ số giá trị DE [chỉ số Dextrose] riêng. Chỉ số này còn quyết định về độ ngọt, độ hòa tan của đường, phản ứng hóa nâu, lưu giữ hương thơm, chống đông...Đối với đường glucose chỉ số này thường tầm 70 trở lên. 
  • Đường glucose có thành phần đường cao hơn so với mạch nha.
  • Độ hút ẩm của glucose cũng cao hơn mạch nha. Nhưng đổi lại khả năng giữ ẩm của mạch nha lại cao hơn.

Công dụng khi làm của đường glucose và mạch nha

Khi nhắc đến đường ta sẽ nghĩ ngay đến vị ngọt. Và tất nhiên công dụng đầu tiên của cả hai đường trong làm bánh chính là tạo vị ngọt và mùi thơm cho bánh. Tiếp theo là tạo độ mềm mịn, bông xốp. 

Nhưng giữa chúng vẫn có những công dụng nổi bật riêng. Đường glucose thì giúp giảm lượng gluten trong bột của bánh. Chính vì thế, vỏ bánh lúc nào cũng mềm mại. Ngoài ra, glucose còn giữ ẩm giúp kéo dài thời gian sử dụng cho các loại bánh. Hơn hết, đường glucose khi làm bánh lên màu vàng rất bắt màu. Màu này có được là do đường kết hợp với protein có trong sữa, trứng, bơ,...khi gặp nhiệt độ. 

>>> Xem thêm: Các sản phẩm đường glucose làm bánh tại đây.

Đường glucose giúp bánh luôn mềm mại, bông xốp 

Trong khi đó, mạch nha có tính ngọt tự nhiên nên thường được sử dụng để thay thế đường trong làm bánh kẹo, nấu chè, chế biến các món ăn hoặc thức uống. Ngoài ra, mạch nha còn có thể ăn trực tiếp hoặc dùng kèm với các món khoai, sắn,…Đáng chú ý là mạch nha có cấu tạo hóa học hoàn toàn khác với đường thông thường, vậy nên khi sử dụng phải tuân theo lời khuyên dùng của chuyên gia.

Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên, bạn đã  phân biệt đường glucose và mạch nha. Nếu có nhu cầu đặt mua sản phẩm thì liên hệ với chúng tôi qua hotline 0902 888 461 hay truy cập trang web United Vision.

United Vision - đơn vị chuyên cung cấp nguyên liệu, máy móc, thiết bị, tủ bảo quản thực phẩm nhập khẩu trong ngành làm bánh, làm kem hàng đầu Việt Nam. Chính sách và giá cạnh tranh cao trên thị trường.

>>> Xem thêm:

Khám phá những điều cần biết về đường glucose làm bánh

Khám Phá Những Điều Cần Biết Về Đường Glucose Làm Bánh

Đường Isomalt: Công Dụng, Cách Dùng Và Điểm Mua Giá Tốt

  • Tags: duong glucose syrup , duong nghich chuyen

← Bài trước Bài sau →

Chúng ta có nhiều loại đường khác nhau trên thị trường, tác động vào cơ thể khác nhau chia làm 2 loại đường, là đường đơn mono saccharit, như fructose, glucose, lactose, maltose ..và đường đa disaccharit là saccharose chứa cả 2 loại glucose và fructose cũng gọi là đường đa disaccharit, gồm có ̣9 loại đường sau:

Từ cây cỏ ngọt gọi là Stevia không chứa calories và đường nên không làm tăng lượng đường trong máu, nhưng cũng có hại vì nó làm giảm calories trong cơ thể.

Xem là loại thực phẩm vừa chứa glucose và fructose, có đặc tính chống khuẩn, chữa ho, đau họng, chứa nhiều calories và carbohydrate cao cũng không tốt.

Là chất ngọt sucrose, chứa ít khoáng chất magnésium, kali, inulin, chất xơ, nhiều calorie gây lão hóa có tên glycation khiến collagen dưới da bị phá vỡ gây nếp nhăn, da không còn mịn.

Cũng là loại sucrose có tên riêng là saccharose có công thức phân tử C12H22O11 gọi là đường đa, phối hợp 2 loại đường chứa chung glucose và fructose, là đường chúng ta hay dùng mang nhiều tên như đường kính, đường cát trắng, đường cát vàng, đường mía thô, đường nâu, đường phèn, đường thốt nốt, đường củ cải.

Khi chúng ta ăn đường cát vàng, tên khoa học phân biệt gọi là đường saccharose nhưng khi vào cơ thể bị thủy phân lại thành đường glucose và fructose, đường trái cây fructose không đi vào máu như glucose mà ̣đi vào gan được hấp thụ hoàn toàn, nó phục hồi glycogen cho gan, nên không làm tăng lượng đương trong máu, nhưng dư thừa nó chuyển thành chất béo trung tính còn nguy hiểm hơn glucose..

Trong môi trường kiềm pH dương thì tính chất hóa học của 2 loại đường đơn giống nhau

Là đường chưa tinh chế gọi là sucrose, hay còn gọi là Turbinado là nước mía ép, giữ được mật đường và nước, sử dụng trong sữa, làm bánh, không có lợi nhiều vẫn gây hại cho sức khỏe.

Là sucrose trong qúa trình tinh chế lại từ mật mía nên có mầu nâu, có lượng dinh dưỡng thấp, ít ngọt không có lợi ích.

Là sucrose làm từ mía hay củ cải, thường sử dụng trong nhiều mục đ́ich, nhưng qua tinh chế bằng hóa chất không có lợi.

cũng làm từ mía, có người gọi là đường glucose, nhưng khoa học gọi là saccharose, vì đường chứa 2 thành phần glucose và fructose gọi là đường đa disaccharit.

Còn riêng đường fructose hay glucose gọi là đường đơn mono saccharit, hai công thức phân tử giống nhau C6H12O6 nhưng cấu tạo khác nhau

Chứa nhiều fructose, glucose chứa 1/9 có hương vị thơm chỉ dùng pha rượu, cocktail, có chỉ số glycemic index thấp không đáng kể.

Là hợp chất hóa học không phải là thực phẩm đường , không có calorie, chỉ là hợp chất một phần từ đường kết hợp với chlor gọi là sucralose, hay maltodextrin từ ngô, bắp biến đổi gene làm chất phụ gia thêm vào thực phẩm không có chất dinh dưỡng nhưng tạo cảm giác no.

Khi chúng ta ăn cơm, bún từ gạo hay bánh mì từ bột, cũng được các enzymes trong cơ thể chuyển hóa th̀ành glucose và fructose, nên máy thử glucose metre cũng đo được lượng đường trong máu, nhưng trong môi trường pH acide, giảm thân nhiệt nên cũng thuộc đường huyết âm, không đủ đường glucose nuôi tế bào, nên các nông dân ngày xưa ăn rất nhiều cơm mà không bị bệnh tiểu đường.

Còn ngày nay những bệnh nhân điều trị tiểu đường ăn ít tinh bột, kiêng đường, cơ thể thiếu môi trường kiềm, lại dùng insulin rút hết đường glycogen dự trữ trong người để cân bằng insulin-glucose, nên không có glucolipid bảo vệ vỏ bọc tế bào, làm cho tế bào hoại tử.

Khi chúng ta nghiên cứu sự hấp thụ và chuyển hoá của đường vào trong cơ thể, dù ăn bất cứ loại đường nào vào cơ thể cũng đều lệ thuộc vào các enzymes, chất điện giải, môi trường acide hay kiềm để đường đa bị phân chia thành 2 loại đường đơn, fructose đi thẳng vào gan, còn glucose vào máu để nuôi tế bào là 1 chất quan trọng nhất trong 4 chất trong tế bào chất, để kết hợp với protein thành glycoprotein tạo máu và kết hợp với lipid thành glycolipid tạo màng cellulose bả̉o vệ màng tế bào, nếu không có glucose màng cellulose tế bào bị vỡ vỏ tế bào gọi là tế bào hoại tử kết dính lại với nhau thành khối u.

Vì thế y học chế ra máy thử glucose-mètre để thử đường glucose trong máu xem đủ hay thiếu, còn dư đường chúng lại chuyển thành fructose vào gan phục hồi glycogen dư thừa trở thành mỡ gây béo phì.

Do đó muốn cân bằng đường các loại bằng máy thử đường glucose-mètre để biết khi ăn vào cơ thể nó hấp thụ chuyển hoá các loại đường thế nào, có lợi hay có hại cho tế bào, thì khi thử pH phải trong tiêu chuẩn 7-8, phải tăng thân nhiệt, và nhiệt kế đo trên bàn tay phải ấm nóng 36,5-37,5 độ C, chúng ta gọi là đường dương, và qua kinh nghiệm chúng tội đã thống kê, dù đường dương đo pH dương chỉ giúp cho tế bào không bị ung thư, hay hoai tử mà thôi, còn lượng đường huyết glucose trong máu vẫn còn thiếu, máy thử đường chỉ thấp dưới 6 mmol/l thì thân nhịệt thấp dưới 35 độ C sẽ có dấu hiệu tốc độ bơm máu tuần hoàn chậm, nhịp tim sẽ hạ thấp cho biết chậm dưới 60, khiến cho cả máu và mỡ bị đông đặc sẽ làm tắc nghẹt ống động mạch vành gây đau nhói tim, tức ngực khó thở mặt tái mét gây ra đột qụy, tây y đổ thừa đường huyết cao là sai, nguyên nhân chính là thân nhiệt hạ thấp, nhịp tim chậm gây ra cục máu đông và cục mỡ đông, cũng gây ra áp huyết cao, khi cấp cứu phải uống thêm đường làm tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim, và tập ngay bài thông tim là bài Vỗ Tay 4 Nhịp, thì áp huyết xuoống thấp trở lại bình thường.

Do đó, chúng ta phài duy trì lượng đường cần thiết trong máu đủ, phải đáp ứng được đủ thân nhiệt 36,5-37,5 độ C, nhịp tim đủ trong tiêu chuẩn 70-80 thì máu và mỡ không bị đặc trở thành cục máu đông hay mỡ đông làm tắc ống máu động mạch vành, vì vậy chúng ta nên áp dụng trở lại tiêu chuẩn đường huyết theo Cơ Quan Y Tế Thế Giới năm 1979 mới không bị bệnh, đường-huyết cũng phải có giới hạn trong tiêu chuẩn cao sau khi ăn là 11 mmol/l, có giới hạn thấp không được dưới 6,0mmol/l thì cơ thể sẽ không bị bệnh.

Sở dĩ ngày này bệnh tim mạch tắc động mạch vành gây ra đột qụy hay phải mổ tim làm stent, thông động mạch vành mà chúng ta có thể biết trước được bằng máy đo áp huyết, có tâm trương cao từ 90-120, nhịp tim thấp dưới 60, nhiệt kế đo bàn tay dưới 35 độ C, đường huyết dương dưới 6mmol/l hay dưới 100mg/dL, ngược lại nhịp tim thấp người lạnh đường huyết âm cao trên 400mg/dL cũng do thiếu đường huyết dương giúp tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim, nên đường huyết âm cao gây ra biến chứng suy tim hư thận, da mặt trắng nhợt sưng phù, chân sưng, bí tiểu, làm chất cặn creatinin tăng cao phải lọc thận. Ngoài ra cơ thể thiếu đường dương lam nhịp tim thấp, cơ thể lạnh, tạo ra cục máu đông nếu đóng đông trên mạch máu não gây tê liệt, bướu sọ não, nổi hạch trên tay chân gây tê đau nhức thần kinh vận động…

Cả hai loại bệnh tim mạch tắc động mạch vành và suy thận phải lọc thận càng tăng cao trong thập kỷ này do ngành trị tiểu đường xen vào, làm hạ tiêu chuẩn đường huyết xuống thấp và chỉ có một giới hạn đường cao trên 6,2mmol/l hay cao trên 106mg/dL bị kết tội là bệnh tiểu đường, không có xác định giới hạn nào là bệnh đường huyết thấp, khiến cho các người khỏe không bị bệnh tiểu đường trở thành bệnh nhân bị bệnh tiểu đường. Do đó nhiều người bị chết oan nếu có bệnh nổi hạch, nghi là ung thư, nguyên nhân do thiếu đường tế bào hoại tử kết hạch, phải vào nằm trong bệnh viện, trong khi chờ đợi các bác sĩ xét nghiệm máu tìm chưa ra bệnh ung thư gì, thì y tá vẫn làm nhiệm vụ của y tá là bệnh nhân sau khi ăn có đường huyết cao lên 7mmol/l hay 120mg/dL là phải bị tiêm insulin sau mỗi bữa ăn, cuối cùng bác sĩ chưa tìm ra ̣được bệnh gì thì bệnh nhân rơi vào hôn mê coma do đường huyết tụt thấp dưới 4mmol/l, mức tử vong là 3,5mmol/l.

Cho nên kỷ nguyên này nhiều người chết oan vì bệnh tiểu đường không do đường huyết dương cao, mà ngành truyền thông tây y vẫn hù dọa do đường huyết cao, chỉ là đường âm cao, thiếu đường dương mới bị suy tim mạch, ung thư, lọc thận, và rơi vào hôn mê khi bị tụt đường huyết xuống quá thấp dẩn đến tủ vong.

Đường âm là đường huyết cao có thể lên đến trên 25mmol/l, thường gặp ở những bệnh nhân kiêng không dùng đường thì không có đường dương, nhưng đo pH dưới 6 nghiêng về acide, nhiệt kế đo trên bàn tay chỉ dưới 32 độ C, mà dùng insulin để cân bằng glucose, thì glucose này từ glycogen trong gan thay vì chuyển ra glucose nuôi xương tủy, cơ bắp tim, da thịt, lại bị insulin lấy mất, nên tế bào bị hoại tử, loãng xương, mù mắt, hư gan, hư thận phải lọc thận…..

Dưới đây lả thống kê của môn Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo gần 20 năm qua về những bệnh nan y, do ngành truyền thông tây y hù dọa khiến mọi người kiêng đường gây ra nhiều bệnh vô duyên sau đây :

Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê đau nhức tay vai, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson [run tay chân], bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. nhức đầu, đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, khó thở, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh, mất ngủ, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, bệnh trầm cảm, tâm thần, dễ bị vong nhập, liệt mặt méo miệng, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,[xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, ung thư vú, ung thư tử cung, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần, bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. …

Bài tập thể dục Lăn Người khi đường huyết cao sẽ thành thấp không cần dùng thuốc.

Bài tập thể dục Lăn Người chừng 15 phút, để cho những ai đang bị bệnh tiểu đường không cần uống thuốc mà tự khỏi bệnh, giúp chúng ta ăn uống đường thoải mái không còn sợ bị bệnh tiểu đường như truyền thông y tế hù dọa nữa.

Đổi trò chơi khoa học insulin-glucose, mà ngành y dược đang kiếm tiền tỷ, bằng trò chơi mà nhiều người gọi là phản khoa học glucose-Lăn Người.

Những ai tham gia trò chơi này phải uống đường lên 200mg/dL mới chơi trò Lăn Người được. Giống như thi lái xe, xe ai đổ nhiều xăng đầy bình thì xe người đó chạy được lâu nhất, trước khi tập Lăn Người cũng vậy, uống nhíều đường trước khi tập thì lâu mới bị chóng mặt, buồn nôn là lúc đường huyết đã tụt thấp, nghỉ tập, đo lại đường huyết sẽ thấy thấp lại được uống đường và chơi tiếp cho đến khi trán xuất mồ hôi, người ấm nóng, sẽ ăn ngon ngủ khỏe.

Riêng tôi mỗi ngày uống 5 lần, mỗi lần 5 thìa đường trong nhiều năm, và tập bài Lăn Người mỗi ngày nên cơ thể không bao giờ bị bệnh, nhờ thế mới biết tây y tạo ra trỏ chơi khoa học insulin-glucose mà chúng ta là người tham dự trò chơi luôn luôn bị thua thiệt tốn tiền chữa những biến chứng của bệnh đường huyết thấp.. Tối muốn ngủ ngon giấc uống 3-5 thìa đường sẽ ngủ ngon giấc thẳng một mạch đến sáng.

Nguồn: Sức khỏe cho mọi người.

Đăng trong Dinh Dưỡng, Sức khỏe

Video liên quan

Chủ Đề