Đường huyết lúc đói bao nhiêu là bình thường năm 2024

Ngày nay, số lượng người bệnh tiểu đường ngày càng cao, đặc biệt ở những người cao tuổi. Tiểu đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không theo dõi và tích cực điều trị. Người bệnh có thể theo dõi chỉ số đường huyết của mình để sớm phát hiện bất thường. Vậy chỉ số đường huyết 150 có cao không?

1. Chỉ số đường huyết là gì?

Glucose [đường] là nguồn năng lượng chính của cơ thể, là nguyên liệu quan trọng, cần thiết cho tổ chức não bộ và hệ thần kinh giúp con người có thể sinh hoạt, vận động bình thường. Glucose cũng tồn tại ở trong máu.

Vì vậy, tiêu chuẩn được đánh giá là an toàn khi:

  • Chỉ số đường huyết của 1 người bình thường khi đói dao động ở mức từ 90 – 130mg/dl [ tương ứng 5,0 – 7,2mmol/l].
  • Chỉ số đường huyết được đánh giá là bình thường sau khi ăn ở mức nhỏ hơn 180mg/dl [tương ứng 10mmol/l].
  • Chỉ số đường huyết bình thường trước lúc đi ngủ dao động trong khoảng từ 110 – 150mg/dl [ tương đương từ 6,0 – 8,3mmol/l].

Đường huyết 150 có cao không là thắc mắc của nhiều người

2. Đường huyết 150 có cao không?

Kiểm tra vào sáng sớm, nhịn ăn

Để xác định chính xác tình trạng cũng như bản thân có bị tiểu đường hay không, nên thực hiện kiểm tra chỉ số đường huyết lúc đói hoặc sau ăn dựa trên bảng chỉ số đường huyết lúc bình thường và mức độ nguy hiểm.

Kết quả chỉ số đường huyết an toàn dao động từ 4,0 – 5,9 mmol/l, tương đương trong khoảng 72-108 mg/dl. Chỉ số đường huyết vượt trên 7mmol/l tức khoảng trên 126 mml có khả năng bị mắc tiểu đường. Vậy nếu chỉ số đường huyết đo được là 140 hay 150 mg/dl tức có thể bạn đã bị mắc bệnh tiểu đường.

Vì vậy hãy nhanh chóng tới các trung tâm cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá 1 cách chính xác nhất.

  • Kiểm tra sau khi ăn 2 tiếng

Sau khi ăn 2 tiếng, có thể kiểm tra lại chỉ số đường huyết để biết lượng đường trong máu và có cách điều chỉnh chế độ ăn sao cho phù hợp. Nếu chỉ số đường huyết sau ăn ở các mức:

  • Kết quả cho thấy dưới 7,8 mmol/l, tương đương khoảng 140,4 mg/dl là chỉ số đường huyết bình thường và an toàn
  • Chỉ số đường huyết nằm trong khoảng từ 7,9 – 11,1 mmol/l , tương đương là 142,2 – 199,8 mg/dl cảnh báo nguy cơ có dấu hiệu tiền tiểu đường
  • Nếu > 11,1 mmol/l, tức trên 199,8 mg/dl thì nguy cơ cao đã mắc bệnh tiểu đường.

Vậy nếu sau khi ăn 2 tiếng, kiểm tra chỉ số đường huyết 150 là đang nằm trong khoảng cảnh báo nguy cơ dấu hiệu tiền tiểu đường.

Nên thường xuyên theo dõi bảng chỉ số đường huyết để kiểm soát biết mức đường huyết của bản thân thấp, cao hay mức có thể chấp nhận được. Tuy nhiên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Chỉ số đường huyết dao động ở người mắc bệnh tiểu đường có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng. Do đó việc kiểm soát chỉ số tiểu đường ở mức bình thường và ổn định giúp người bệnh sống khỏe mạnh và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Vậy chỉ số đường huyết bình thường là bao nhiêu?

Chỉ số đường huyết là gì?

Chỉ số đường huyết là chỉ số thể hiện nồng độ đường trong máu của bạn. Dựa vào chỉ số này bác sĩ có thể chẩn đoán bạn mắc bệnh tiểu đường hay không.

Chỉ số đường huyết bao nhiêu là bình thường?

Đường huyết sẽ tăng lên khi bạn nạp thức ăn và giảm đáng kể khi bạn vận động, tập thể dục thường xuyên. Chỉ số đường huyết có thể đo đươc bằng nhiều cách, bao gồm: Xét nghiệm glucose lúc đói, đo đường huyết sau ăn, nghiệm pháp dung nạp Glucose và HBA1C. Mức này được xác định là bình thường khi:

  • Trước khi ăn:

Chủ Đề