Giá trị trích trước tối đa là bao nhiêu

Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều năm tài chính. Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì số tiền trả trước về thuê đất có thời hạn không được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213;

  • Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanh nhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
  • Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
  • Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
  • Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
  • Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
  • Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
  • Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh lớn được phân bổ cho nhiều năm , nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
  • Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,. . .) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
  • Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
  • Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
  • Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
  • Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
  • Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
  • Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
  • Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuê tài chính;
  • Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động;
  • Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
  • Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
  • Các khoản khác.
  • Chỉ hạch toán vào Tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến sản xuất, kinh doanh trên một năm tài chính;
  • Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD từng niên độ kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý;
  • Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí;
  • Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng biệt chênh lệch tỷ giá hối đoái (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động chưa phân bổ vào chi phí.

💡 TL;DR

Nguyên tắc kế toán nói rằng:

Một khoản chi phí trả trước cho dịch vụ, mà việc cung cấp dịch vụ kéo dài trong nhiều tháng, thì cần tách chi phí này ra và ghi vào các tháng sử dụng dịch vụ.

Ví dụ như thanh toán chi phí quảng cáo trả cho 1 năm 12 triệu, thì phải tách ra thành chi phí quảng cáo mỗi tháng là 1 triệu thôi.

Sử dụng


Đây là tính năng bắt đầu của cụm nghiệp vụ theo dõi, xử lý phân bổ các khoản trả trước

Syntax : pbs.BO.LA.PrepaymentAllocationInYear?LocationTcode=T0&Year=20018

Các khoản trả trước này có thể được nhóm theo từng Location thông qua mã phân tích T đưa vào ở tham số LocationTCode. Ví dụ ta cần tổng hợp chi phí trả trước theo từng phòng ban hoặc từng cơ sở.

Giá trị trích trước tối đa là bao nhiêu

Các nút lệnh

Lệnh Diễn giải Next Chuyển năm cần theo dõi Select Chọn năm cần theo dõi Previous Chuyển năm cần theo dõiDouble clickMở chức năng Prepayment Allocation để xử lý phân bổ dòng đang chọn Cột Ý nghĩaPayment RefSố chứng từ của nghiệp vụ liên quan đến khoản cần phân bổ gốcDateNgày phát sinh nghiệp vụ gốcOriginal CostSố tiền trả trước cần phân bổStart - EndKỳ bắt đầu, kết thúc phân bổSpreading MonthsSố tháng cần phân bổMonthly ValueSố tiền cần phân bổ mỗi thángDepreciatedTổng số đã phân bổ tại thời điểm đầu nămYear Start Remained ValueGiá trị còn tồn tại đầu năm = bằng Original Cost - DepreciatedJan..DecGiá trị phân bổ cho mỗi tháng trong nămYear TotalTổng số tiền phân bổ trong năm = Jan + ...+ DecRemain ValueGiá trị còn lại vào cuối nămLocationTrong trường hợp các khoản phân bổ được phân theo từng location như dự án, campus, site, 1 chứng từ chung sẽ được tách ra cho từng site rồi mới tiến hành phân bổ chứng từ này.Ví dụ chi phí quảng cáo phân cho từng campus trước, rồi mới bổ vào chi phí cho từng campus sau.

Nguồn dữ liệu phân bổ


Chức năng này sẽ liệt kê toàn bộ các khoản trả trước được ghi nhận vào các tài khoản kế toán liên quan chi phí trả trước. Các tài khoản này được khai báo ở Ledger Definition (Extended) ô Prepayment Accounts

Chú ý: Nếu các tài khoản này chưa được khai báo, chức năng này sẽ không chạy được.

Tiêu chí trích xuất:

  • Lấy toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh từ đầu (1900-001) đến cuối năm đang chọn (tháng 12 của năm). Có mã tài khoản nằm trong vùng khai báo của pbs.BO.LA.LEX.PrepaymentAccounts và có JournalType khác SYSTM.

Sau khi có danh mục các khoản trả trước, chương trình sẽ tính các khoản đã phân bổ phát sinh đến cuối năm trước và các khoản phân bổ trong năm nay dựa vào tiêu chí: