Giải bài tập Vật Lý 10 trang 64 65

  • Bài 10 trang 65 SGK Vật Lý 10 | Hay nhất Giải bài tập Vật Lí lớp 10 - Hệ thống toàn bộ các bài giải bài tập Vật Lý 10 ngắn gọn, đầy đủ, bám sát theo nội ...

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập trang 65 bài 10 ba định luật Niu-ton SGK vật lí 10. Câu 9: Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã ...

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập trang 65 bài 10 ba định luật Niu-ton SGK vật lí 10. Câu 13: Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều..

    Xem chi tiết »

  • Vật lí lớp 10 ... Giải bài 15 trang 65 Vật Lý 10 ... 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 64 65 sgk Vật Lí 10 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết, câu hỏi và bài tập, ... CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP · Giải bài 2 trang 64 Vật Lý 10 · Giải bài 8 trang 65 Vật Lý 10

    Xem chi tiết »

  • Bài 10 chương 2 Lý 10 - giải bài tập 1,2,3 ,4,5,6 trang 64; bài 7,8,9,10,11,12,13,14,15 trang 65: Ba định luật Niu- tơn 1. Phát biểu định luật Niutơn.

    Xem chi tiết »

  • Bài 7 trang 65 SGK Vật lí 10. ... Giải bài tập vật lý 10, Vật lý lớp 10 - Để học tốt vật lý 10 ... Đề bài. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s.

    Xem chi tiết »

  • >> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

    Xem chi tiết »

  • Hướng dẫn giải Bài 12 - Bài 10 - trang 65 SGK môn Vật lý lớp 10 – Giải bài tập Bài 10: Ba định luật Niu-tơn SGK môn Vật lý lớp...

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 4,0 [15] Bài 7 trang 65 SGK Vật Lý 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên ...

    Xem chi tiết »

  • Bài 10 trang 65 SGK Vật Lý 10 | Hay nhất Giải bài tập Vật Lí lớp 10 · Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 65 SGK vật lí 10 - giaibaitap.me · Giải bài 13, 14, 15 trang 65 ...

    Xem chi tiết »

  • Giải bài 7 trang 65 SGK Vật lí 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s - Vật Lý - Bài 7 trang 65 SGK Vật lí 10 - Tìm đáp án, giải bài tập, để học tốt.

    Xem chi tiết »

  • Giải bài 9 trang 65 SGK Vật lí 10. Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang - Vật Lý - Bài 9 trang 65 SGK Vật lí 10 - Tìm đáp án, giải bài tập, ...

    Xem chi tiết »

  • Bài 14 trang 65 SGK Vật lí 10 ✓ - Giải bài tập Vật lý lớp 10 hay nhất tại HocFull.com.Giải bài 14 trang 65 SGK Vật lí 10. Để xách một túi đựng thức ăn...

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập Vật Lý lớp 10 bài 10 trang 65 sgk. Xuất bản ngày 08/08/2018. Xác định cách viết đúng nhất hệ thức của định luật II Niutơn. Đề bài.

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập 8 trang 65 sgk vật lý lớp 10 bài 10 ba định luật newton chương II. Câu nào đúng? Xem ngay lời giải chi tiết tại đây nhé.

    Xem chi tiết »

  • Đề bài

    Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?

    Video hướng dẫn giải

    Lời giải chi tiết

    Tính chất của lực và phản lực

    – Lực và phản lực luôn xuất hiện [hoặc mất đi] đồng thời.

    – Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng  ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

    – Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau

    Loigiaihay.com

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 2

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 3

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 4

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 5

    Bài 1 trang 69 sgk vật lí 10

    1. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?

    Hướng dẫn:

    Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

    2. Công thức: \[{F_{h{\rm{d}}}} = G{{{m_1}{m_2}} \over {{r^2}}}\] 

    Trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng; \[G = 6,{67.10^{ - 11}}{{N.{m^2}} \over {k{g^2}}}\] gọi là hằng số hấp dẫn.

    Bài 2 trang 69 sgk vật lí 10

    2. Nêu định nghĩa trọng tâm của vật?

    Hướng dẫn giải:

    Trọng tâm của vật là điểm đặt của vectơ trọng lực của vật

    Bài 3 trang 69 sgk vật lí 10

    3. Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao lại càng giảm?

    Hướng dẫn giải:

    lực hấp dẫn giữa hai vật: F = G.Mm/d²
    trong đó M,m,d là khối lượng và khoảng cách giữa hai vật, G là hằng số hấp dẫn.

    Vật có khối lượng m nhỏ hơn nhiều so với trái đất, ta xem lực tác dụng của trái đất lên vật là F = P = mg gọi là trọng lực

    * Vật ở gần mặt đất: d = R [bán kính trái đất]
    P = mg = G.Mm/R² [1]

    * Vật ở độ cao h => cách tâm trái đất: d = R+h
    P’ = mg’ = G.Mm/[R+h]² [2]

    lấy [2] chia [1]

    g’ / g = R² / [R+h]²

    gia tốc trọng trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ vật đến tâm trái đất

    Khi h càng lớn [càng lên cao] thì g càng giảm…

    P = mg, nên khi g giãm => P giảm

    Bài 4 trang 69 sgk vật lí 10

    Bài 4. Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R [R là bạn kính của Trái Đất] thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

    A. 1 N

    B. 2,5 N

    C. 5N

    D. 10N

    Giải

    Ta có độ lớn của trọng lực [trọng lực]

    \[ P = G \frac{mM}{[R + h]^{2}}\]

    Tại mặt đất  \[  P_1= G\frac{mM}{R^{2}}\]                    [1]

    Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn \[2R  \Rightarrow h = R\]

    \[  P_2= G\frac{mM}{[R + R]^{2}}\] = G\[\frac{mM}{4R^{2}}\]              [2]

    \[\frac{[2]}{[1]}\Rightarrow \frac{P_{2}}{P_{1}}=\frac{1}{4} \Rightarrow P_2= \frac{P_{1}}{4} =\frac{10}{4}= 2,5N\]

    Đáp án: B

    Giaibaitap.me

    Page 6

    Bài 5 trang 70 sgk vật lí 10

    5. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một cái cân có khối lượng của một quả cân có khối lượng 20g.

    A. Lớn hơn

    B. Bằng nhau

    C. Nhỏ hơn

    D. Chưa thể biết.

    Hướng dẫn giải:

    + Ta có   Fhd = G\[\frac{m_{1}m_{2}}{r^{2}}\]

    Fhd =  \[\frac{6,67.10^{-11}.[5.10^{7}]^{2}}{[10^{3}]^{2}}\] = 166,75 .10-3 [N]

    + Trọng lượng của 1 quả cân: P = mg

     P = 2.10-2.10 = 2.10-1[N]

    P > Fhd 

    Chọn C.

    Bài 6 trang 70 sgk vật lí 10

    6. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38. 107m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024kg

    Hướng dẫn giải:

    Áp dụng công thức

      Fhd = G\[\frac{m_{1}m_{2}}{r^{2}}\] = \[\frac{6,67.10^{-11}.7,37.10^{22}.6.10^{24}}{[38.10]^{14}}\]

      Fhd =  0,20425.10-21  ≈  2,04.1020 [N]

    Bài 7 trang 70 sgk vật lí 10

    7. Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75kg khi người đó ở

    a] Trên Trái Đất [lấy g = 9,8 m/s2]

    b] Trên Mặt Trăng [lấy gmt = 1,70 m/s2]

    c] Trên Kim Tinh [lấy gkt = 8,7m/s2]

    Hướng dẫn:

    Áp dụng công thức : P = mg

    a] Trên Trái Đất : P = 75 x 9,8 = 735N

    b] Trân Mặt Trăng: P = 75 x 1,7 = 127,5N

    c] Trên Kim Tinh: P = 75 x 8,7 = 652,5N

    Giaibaitap.me

    Page 7

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 8

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 9

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 10

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 11

    Bài 1 trang 82 sgk vật lí 10

    1. Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm?

    Hướng dẫn:

    Lực hướng tâm là lực [hay hợp của các lực] tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.

    $${F_{ht}} = m{a_{ht}} = {{m{v^2}} \over r} = m{\omega ^2}r$$

    Bài 2 trang 82 sgk vật lí 10

    2. a] Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn hay không?

    b] Nếu nói [trong ví dụ b sgk] vật chịu 4 lực \[\overrightarrow P ,\overrightarrow N ,{\overrightarrow F _{m{\rm{s}}n}}\] và \[{F_{ht}}\] thì đúng hay sai? Tại sao?

    Hướng dẫn:

    a] Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn, lực hướng tâm có thể là một lực hoặc hợp lực của các lực chúng ta đã học

    b] Nếu nói [trong ví dụ b sgk] vật chịu 4 lực \[\overrightarrow P ,\overrightarrow N ,{\overrightarrow F _{m{\rm{s}}n}}\] và \[{F_{ht}}\] là sai.

    Vì trong trường hợp này vật chỉ chịu tác dụng của 3 lực \[\overrightarrow P ,\overrightarrow N ,{\overrightarrow F _{m{\rm{s}}n}}\]. Lực ma sát chỉ đóng vai trò là lực hướng tâm.

    Bài 3 trang 82 sgk vật lí 10

    3. Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm?

    Hướng dẫn:

    máy vắt li tâm

    Bài 4 trang 82 sgk vật lí 10

    4. Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.

    Hướng dẫn:

    Để vật không bị văng ra khỏi bàn, ta có:

    Fmsn[max] = Fht =   =  mω2r 

    Fmsn[max] = m.R [2π nmax]2 = mR4π2\[n_{max}^{2}\]

    => nmax = \[\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{F_{msn[max}]}{mR}}\] 

    => nmax =  \[\frac{1}{6,28}\sqrt{\frac{0,08}{20.10^{-3}.1}}\] = \[\frac{2}{6,28}\] 

    => nmax =  0,318 vòng/s

    Giaibaitap.me

    Page 12

    Bài 5 trang 83 sgk vật lí 10

    Bài 5. Một ô tô có khối lượng \[1200 kg\] chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt [coi là cung tròn] với tốc độ \[36km/h\]. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất [hình 14.7] bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là \[50m\]. Lấy \[g = 10m/s^2\]. 

    A. \[11 760N\]

    B. \[11 950N\]

    C. \[14 400N\]

    D. \[9 600N\]

    Giải

    Khi chuyển động đến điểm cao nhất, các lực tác dụng lên xe được biểu diễn như hình vẽ:

    Phương trình định luật II Niu- tơn cho: \[\vec{P}+\vec{N}= \vec{F_{ht}}\] [1]

    Chọn chiều dương hướng vào tâm, chiếu phương trình [1] lên phương bán kính ta được

    \[P - N = F_{ht} =  \frac{mV^{2}}{R}\]

    \[\Rightarrow N = P - \frac{mV^{2}}{R}= mg - \frac{mV^{2}}{R}\]

    \[N = 1200 . 10 - \frac{1200.10^{2}}{50}\] [\[v = 36km/h = 10m/s\]]

    \[N = 9 600N\] [ \[N = Q\] là áp lực lên cầu]

    Bài 6 trang 83 sgk vật lí 10

    6. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g = 10m/s2. 

    Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.

    Hướng dẫn:

    Ta có: Fhd= Fht \[ \Rightarrow G = {{mM} \over {{{[R + h]}^2}}} = {{m{v^2}} \over {R + h}}\]

    \[\Rightarrow v = \sqrt {{{mM} \over {R + h}}}\] khi h = R

    \[ \Rightarrow v = \sqrt {{{GM} \over {2R}}}\] [1]

    Mặt khác do:

    \[g = {{GM} \over {{R^2}}} \Leftrightarrow g{R^2} = G.{M_{TĐ}}\] [2]

    Từ [1] và [2] \[\Rightarrow v = \sqrt {{{g.{R^2}} \over {2R}}}  = \sqrt {{{gR} \over 2}}  = \sqrt {{{{{10.64.10}^5}} \over 2}} \]

    \[\Rightarrow v = \sqrt {{{32.10}^6}}\] = 5,656.103m/s

    + Chu kì \[T = {{2\pi } \over \omega }\]

    Mà v = ω [R + h]

    \[\Rightarrow T = {{2\pi } \over {{v \over {[R + h]}}}}\]

    \[\Rightarrow T = {{2\pi [R + h]} \over v} = {{4\pi R} \over v}\]

    \[ \Rightarrow T = {{4.3,{{14.6400.10}^3}} \over {5,{{656.10}^3}}}\] = 14,212,16s

    => T ≈14,212 [s]

    Bài 7 trang 83 sgk vật lí 10

    7. Hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm:

    a] Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy  một lúc thì rao nước

    b] Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở xung quanh thành [Hình 14.8] . ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.

    Hướng dẫn:

     a] Lực liên kết giữa giọt nước và rau có giá trị cực đại nhất định. Khi ta vẩy nhanh, lực liên kết này nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết nên không giữ được các giọt nước chuyển động tròn theo rau. Cho nên các giọt nước văng qua lỗ của rổ ra ngoài

    b] Tương tự trên lực liên kết giữa giọt nước và quần áo này nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết nên không giữ được các giọt nước chuyển động tròn theo áo quần nên các giọt nước văng ra theo các lỗ nhỏ ở thành xung quanh ra ngoài làm cho quần áo ráo nước.

    Giaibaitap.me

    Page 13

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 14

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 15

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 16

    Bài 5 trang 100 sgk Vật lý lớp 10

    Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song?

    Hướng dẫn giải:

    Tổng 3 lực tác dụng vào vật phải bằng không.

    Bài 6 trang 100 sgk Vật lý lớp 10

    Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính [Hình 17.9]. Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác đinh:

    a] lực căng của dây;

    b] phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.

    Hướng dẫn giải:

    Lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ:

    a] + Khi vật m cân bằng. Ta có:

     \[\overrightarrow{P}\] +\[\underbrace{\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}}\] = \[\overrightarrow{0}\]

    \[\overrightarrow{P}\] + \[\overrightarrow{P'}\] = \[\overrightarrow{0}\]  => \[\left | \overrightarrow{P} \right |\] = \[\left | \overrightarrow{P'} \right |\]

    Xét ∆P'NO, ta có: sinα =  \[\frac{T}{P'}\] = \[\frac{T}{P}\]

                            => T = P sinα 

                            => T = mg sin30o = 2.9,8. \[\frac{1}{2}\] = 9,8 [N]

    b] Ta có:          cosα = \[\frac{N}{P'}\] = \[\frac{N}{P}\]

                      => N = Pcosα = mgcosα = 3. 9,8.\[\frac{\sqrt{3}}{2}\]

                      => N = 16,97N

    Bài 7 trang 100 sgk Vật lý lớp 10

    Hai mặt phẳng tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45o . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg [Hình 17.10]. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/ s2.  Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?

    A. 20N                                             B. 28N

    C. 14N                                             D. 1,4N.

    Hướng dẫn giải:

    Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:

    \[\overrightarrow{P}\] + \[\overrightarrow{N_{1}}\] + \[\overrightarrow{N_{2}}\] = \[\overrightarrow{0}\]            [1]

    Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình [1] lên Ox, Oy.

            [Ox]: N1cosα – N2 cosα = 0                [2]

            [Oy]: - P + N1sinα + N2sinα = 0 [3]

           [2]         => N1 = N2. Thay vào [3]

                         => P = 2N1sinα   => N1 = \[\frac{P}{2sin\alpha }\] = \[\frac{mg}{2sin\alpha }\]

                         => N1 =N2 = \[\frac{2 .10}{2.\frac{\sqrt{2}}{2}}\]                        [α = 45o]

                         => N1 = N2 = 10√2 = 14N

    Chọn C

    Bài 8 trang 100 sgk Vật lý lớp 10

    Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20o [hình 17.11]. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường lấy g = 9,8 m/s2.

    Lực căng T của dây là bao nhiêu?

    A.88N;                           B. 10N;

     C. 22N;                          D. 32N.

    Hướng dẫn giải:

    Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn trên hình vẽ.

    Khi cân bằng, ta có:

    \[\underbrace{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}}\] + \[\overrightarrow{N}\] = \[\overrightarrow{0}\]

    \[\overrightarrow{N'}\] + \[\overrightarrow{N}\] = \[\overrightarrow{0}\]  => \[\left | \overrightarrow{N} \right |\] = \[\left | \overrightarrow{N'} \right |\]

    Xét ∆N'OT, ta có:

            cosα = \[\frac{P}{T}\]  => T = \[\frac{P}{cos\alpha }\]

                              => T = \[\frac{mg}{cos\alpha }\] = \[\frac{3. 9,8}{cos20^{\circ}}\] = \[\frac{29,4}{0,93}\]

                              => T = 31,612N ≈ 32N

    Chọn D.

    Giaibaitap.me

    Page 17

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 18

    Bài 1 trang 106 sgk Vật lý lớp 10

    Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ?

    Hướng dẫn giải:

      a] Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

      b]  Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

    \[\eqalign{ & \overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \cr

    & {{{F_1}} \over {{F_2}}} = {{{d_1}} \over {{d_2}}} \cr} \]

    Bài 2 trang 106 sgk Vật lý lớp 10

    Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng gỗ nặng 200N. Đòn gánh dài 1m.Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?

    Hướng dẫn giải:

    Gọi O là điểm đặt của vai.

    Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:

     Ta có: P= P1 + P2 = 300+ 200 = 500N

                 P1. OA = P2. OB  => \[\frac{P_{1}}{P_{2}}\] = \[\frac{OB}{OA}\] = \[\frac{300}{200}\] = \[\frac{3}{2}\]

                                           => \[\frac{OB}{OA}\] = \[\frac{3}{2}\]  [1]

    Mặt khác:   AB = OA +OB                         [2]

    [1] & [2] => OA = 40cm và OB = 60cm

    Bài 3 trang 106 sgk Vật lý lớp 10

    Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máycách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn giải:

    Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

     Ta có: P= PA + PB = 1000N          [1]

    Mặt khác: PA. OA = PB. OB

           => \[\frac{P_{A}}{P_{B}}\] = \[\frac{OB}{OA}\] = \[\frac{40}{60}\] = \[\frac{2}{3}\]   [2]

    [1] & [2] => PA = 600N và PB= 400N

    Bài 4 trang 106 sgk Vật lý lớp 10

    Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m. và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?

    A. 160N;                   B. 80N;

    C. 120N;                   D. 60N.

    Hướng dẫn giải:

    Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240                  [1]

             PA. GA = PB.GB

      =>   PB = PA. \[\frac{GA}{GB}\]= 2 PA         [2]

    [1] và [2] => P = 3 PA => PA =\[\frac{P}{3}\]= 80N

    Chọn B

     

    Bài 5 trang 106 sgk Vật lý lớp 10

    Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật dài 12cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc [Hình 19.7]

    Hướng dẫn giải:

    Chia bản mỏng thành hai phần.

    ABCD và BMNQ. Trọng tâm của 2 phần này là G1 và G2. Nếu gọi trọng tâm của bản lề G thì G sẽ là điểm đặt của hợp lực của các trọng lực P1 và P2 của hai bản nói trên.

    Do trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích.

    Ta có: \[\frac{P_{1}}{P_{2}}\] = \[\frac{S_{1}}{S_{2}}\] = \[\frac{6.9}{3.3}\]  = 6

    Khi đó G được xác định như sau:

          \[\frac{P_{1}}{P_{2}}\] = \[\frac{GG_{2}}{GG_{1}}\] =  6        [1]

    Mặt khác ta có: G1G2 = \[\sqrt{6^{2}+1,5^{2}}\] = 6,18 cm

    =>  GG1 + GG2 = 6,18     [2]

    [1]và[2] => GG1 = 0,882 cm

    Vậy trọng tâm G nằm trên đường nối G1 và G2; cách G1 một đoạn 0,882cm

    Giaibaitap.me

    Page 19

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 20

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 21

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 22

    Bài 5 trang 114 sgk Vật lý lớp 10

    Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn µt = 0,25. Hãy tính:

    a]      Gia tốc của vật;

    b]      Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba;

    c]       Đoạn thẳng mà vật đi được trong 3 giây đầu. Lấy  g = 10 m/s2.

    Hướng dẫn giải:

    a] Vật chịu tác dụng của các lực được biểu diễn trên hình vẽ. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với vị trí ban đầu khi vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động.

    Định luật II Niu-tơn cho:

    \[\overrightarrow{P}\] + \[\overrightarrow{N}\] + \[\overrightarrow{F}\] + \[\overrightarrow{f_{ms}}\] = m\[\overrightarrow{a}\]         [1]

    Chiếu [1] lên Ox, Oy ta có:

    [Ox]           F - fms = ma                 [2]

    [Oy]           N- P = 0 => N = P = mg  [3]

    Mà fms = µM                                  [4]

    [2], [3] và [4] => F - µmg = ma

    => a = \[\frac{F- \mu mg}{m}\] =   \[\frac{200-0,25.40.10}{40}\]

    => a = 2,5 m/s2

    b] Ta có: v = at

    => v = 2,5.3 = 7,5 m/s

    c] Ta có: Qãng đường vật đi  được trong 3 giây:

    s3 = \[\frac{at_{3}^{2}}{2}\] = \[\frac{2,5}{2}\]. [32] = 11,25m

    Bài 6 trang 115 sgk Vật lý lớp 10

    Một vật có khối lượng m = 4,0kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực \[\overrightarrow F\] hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o [hình 21.6]. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:

    a]      Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2;

    b]      Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.

    Hướng dẫn giải:

    Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

    Định luật II Niu-tơn cho: \[\overrightarrow F  + \overrightarrow P  + \overrightarrow N  + \overrightarrow {{F_{m{\rm{s}}}}}  = m\overrightarrow a \]     [1]

    Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình [1] lên:

    [Ox]: Fcosα- fms= ma             [2]

    [Oy]: N + Fsinα - P = 0            [3]

    mà fms= μN                             [4]

    [2], [3] và [4]  => F cosα - μ[P- Fsinα ] = ma

                           => Fcosα - μP + μFsinα = ma 

                           F[cosα +μsinα] = ma +μmg

                       \[\Rightarrow F = {{m.\left[ {{\mu _t}g + a} \right]} \over {\cos \alpha  + {\mu _t}.\sin \alpha }}\]

    a] Khi a = 1,25 m/s2

    \[ \Rightarrow F = {{4.0,25 + 0,3.4.10} \over {{{\sqrt 3 } \over 2} + 0,3.{1 \over 2}}}\]

    \[ \Rightarrow F = {{\left[ {5 + 12} \right]2} \over {1,732 + 0,3}} = {{34} \over {2,032}} = 16,7[N]\]

    b] Vật chuyển động thẳng đều a = 0.

    \[ \Rightarrow F = {{12.2} \over {2,032}} = 11,81[N]\]

    Bài 7 trang 115 sgk Vật lý lớp 10

    Một xe ca có khối lượng 1250kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325kg. Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15mm/s2. Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe. Hãy xác định:

    a]      Hợp lực tác dụng lên xe ca;

    b]      Hợp lực tác dụng lên xe móc.

    Hướng dẫn giải:

    Gọi mA là khối lượng của xe ca.

            mB là khối lượng của xe móc.

    Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

    Định luật II Niu-tơn cho:

    a]      Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ [A và B].

                   Fhl = [mA+mB]a = [1250 +325]. 2,15

    =>           Fhl = 3386,25 N

    b]      Hợp lực tác dụng lên xe B.

    Fhl = mB.a

    Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

    Giaibaitap.me

    Page 23

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 24

    Bài 1 trang 118 sgk Vật lý lớp 10

    Bài 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

    Hướng dẫn giải:

    Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

    Vd: Dùng tuavit ta tác dụngvào đinh vít một ngẫu lực.

         Khi ôtô [hoặc xe đạp] sắp qua khúc đường quặt A, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô lăng [hoặc ghi- đông], ... 

    Bài 2 trang 118 sgk Vật lý lớp 10

    Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn?

    Hướng dẫn giải:

     1.     Trường hợp vật không có trục quay cố định

    Thí nghiệm và lí thuyết đều cho thấy nếu vật chỉ chịu tác dụng của một ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực

     2. Trường hợp vật có trục quay cố định

     Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay [Hình 21.5]. Trục quay phải tạo ra lực liên kết để giữ trọng tâm chuyển động trên quỹ đạo. Nếu vật rắn quay quá nhanh, lực liên kết quá lớn thì trục có thể gẫy.

      Vì vậy, khi chế tạo các bộ phận quay của máy móc [như bánh đà, bánh xe ô tô, cánh quạt, vô lăng,...] thì phải làm sao cho trọng tâm nằm đúng trên trục quay.

     3. Momen ngẫu lực

    M = F.d  

      Trong đó:

          F: độ lớn của mỗi lực [N].

          d: khoảng cách giữa hai giá của hai lực gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực [m].

      Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.

    Bài 3 trang 118 sgk Vật lý lớp 10

    Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?

    Hướng dẫn giải:

    M = F.d  

      Trong đó:

          F: độ lớn của mỗi lực [N].

          d: khoảng cách giữa hai giá của hai lực gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực [m]

      Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.

    Giaibaitap.me

    Page 25

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Page 26

    • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
    • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
    • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10

    Video liên quan

    Chủ Đề