Giáo án phát triển năng lực học sinh môn toán

Tag: Giáo án PTNL,Giáo án PTNL hoạt động, Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực,Giáo án PTNL môn Toán,Giáo án PTNL môn Vật Lí ,Giáo án PTNL môn Hóa học,Giáo án PTNL môn Sinh học,Giáo án PTNL môn Ngữ văn,Giáo án PTNL môn Lịch sử,Giáo án PTNL môn Địa lý,Giáo án PTNL môn GDCD,Giáo án PTNL môn Tin học,Giáo án PTNL môn Tiếng Anh,Giáo án PTNL môn NN,Giáo án PTNL môn Công nghệ,Giáo án PTNL môn Công nghệ NN,Giáo án PTNL môn Công nghệ CN

Giáo án dạy học Toán 10 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực gồm 288 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo nhóm Toán học Bắc Trung Nam.

Chủ đề 1. Mệnh đề [2 tiết]. Chủ đề 2. Tập hợp [01 tiết]. Chủ đề 3. Các phép toán trên tập hợp – bài tập [2 tiết]. Chủ đề 4. Các tập hợp số [1 tiết]. Chủ đề 5. Số gần đúng [2 tiết]. Chủ đề 6. Ôn tập chương I [2 tiết]. Chủ đề 7. Hàm số [02 tiết]. Chủ đề 8. Hàm số bậc nhất [02 tiết]. Chủ đề 9. Hàm số bậc hai [2 tiết]. Chủ đề 10. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số [03 tiết]. Chủ đề 11. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn [3 tiết]. Chủ đề 12. Bất đẳng thức [3 tiết]. Chủ đề 13. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn [2 tiết]. Chủ đề 14. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn [02 tiết]. Chủ đề 15. Dấu của tam thức bậc hai [3 tiết]. [ads] Chủ đề 16. Ôn tập chương IV Đại số 10 [01 tiết]. Chủ đề 17. Cung và góc lượng giác [02 tiết]. Chủ đề 18. Giá trị lượng giác của một cung [03 tiết]. Chủ đề 19. Công thức lượng giác [2 tiết]. Chủ đề 20. Ôn tập chương VI [1 tiết]. Chủ đề 21. Các định nghĩa [02 tiết]. Chủ đề 22. Tổng và hiệu của hai vectơ [03 tiết]. Chủ để 23. Tích của véc tơ với một số Chủ đề 24. Hệ trục tọa độ [03 tiết]. Chủ đề 25. Tích vô hướng của hai véctơ [04 tiết]. Chủ đề 26. Các hệ thức lượng trong tam giác [5 tiết]. Chủ đề 27. Phương trình đường thẳng [5 tiết]. Chủ đề 28. Phương trình đường tròn [2 tiết]. Chủ đề 29. Phương trình đường Elip [2 tiết]. Chủ đề 30. Ôn tập chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng [2 tiết].

Mỗi chủ đề gồm các nội dung: mục tiêu [kiến thức, kĩ năng, tư duy, thái độ, định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển], chuẩn bị của giáo viên và học sinh, tiến trình dạy học [hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng], câu hỏi / bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực [nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao] và phụ lục.

  • Giáo Án Toán 10

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại [zalo ]: 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

- Nắm được quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

2.Kĩ năng: Thực hiện đổi và nêu được quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

3.Thái độ- Phẩm chất: Yêu thích môn học. Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch, đẹp, khoa học. Biết ứng dụng trong cuộc sống.

4. Năng lực: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL giao tiếp.

II.Trọng tâm bài học:

-Vận dụng nêu được quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

III.Chuẩn bị bài học:

1.Giáo viên: Bảng đơn vị đo thời gian, bảng nhóm.

2. Học sinh: Vở Toán, bút, nháp.

IV.Phương pháp dạy học:

- Phương pháp dạy học thực hành. PP hoạt động nhóm.

  1. Tiến trình dạy học:

1. Khởi động

  1. Mục tiêu:

- Tạo không khí học tập sôi nổi, dẫn dắt học sinh tiếp cận bài mới một cách hứng thú, say mê.

  1. Cách tiến hành:

- GV cho đại diện học sinh điều hành các bạn trong lớp chơi trò chơi.

- HS chơi trò chơi củng cố kiến thức bài cũ và dẫn vào bài mới.

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài mới. GV ghi đầu bài.

- HS nhắc lại tên bài, ghi đầu bài vào vở.

  1. Hình thành kiến thức: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Cách đổi đơn vị đo thời gian.

a.Mục tiêu: HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Đổi được đơn vị từ năm ra tháng; đổi từ giờ ra phút; đổi từ phút ra giờ.

  1. Cách tiến hành:

*HĐ 1: Các đơn vị đo thời gian.

- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đã học.

- Cho biết; Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?

- Hướng dẫn học sinh có thể nêu cách nhờ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay.

Chủ Đề