Giấy báo nợ ngân hàng Vietinbank

Khi ngành xuất nhập khẩu ở nước ta ngày càng phát triển thì không ít người cần biết thông tin liên quan đến thủ tục và giấy tờ của giao dịch xuất nhập khẩu. Một trong số đó là giấy báo có của ngân hàng. Để hiểu rõ hơn, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

1. Giấy báo có của ngân hàng là gì?

Giấy báo có [tiếng Anh là Credit note] là chứng từ xác nhận có tiền từ người khác hoặc nơi khác chuyển vào tài khoản của bạn. Thông thường, ngân hàng sẽ không phát hành giấy báo có đối với những tài khoản bình thường, bởi nó không cần thiết.

Loại giấy này chỉ phát hành chứng từ khi công ty, doanh nghiệp của bạn đã nhận được khoản tiền từ đơn vị, công ty nước ngoài và trong nước trả cho các giao dịch trước đó có sự bảo lãnh ngân hàng chẳng hạn.

Nói nôm na dễ hiểu, giấy báo có như là cách để thông báo với công ty của bạn là bên mua hàng đã trả tiền cho bạn. Do đó, có thể nói giấy báo có tương đương với giấy nộp tiền vào tài khoản của bạn. 

Với quy trình hạch toán khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, thường đầu tiên doanh nghiệp sẽ thanh toán thông qua ngân hàng, sau đó kế toán sẽ nhận được Giấy báo có và cũng như bản sao kê từ ngân hàng để làm chứng từ gốc, căn cứ vào đó để ghi Sổ cái hoặc Nhật ký chung.

2. Giấy báo có của ngân hàng có phải là chứng từ không?

Giấy báo có là một chứng từ gốc, được làm căn cứ ghi sổ phục vụ cho việc hạch toán cũng như theo dõi, đối chiếu chi tiết tiền gửi từ ngân hàng với sổ sách.

Giấy báo có của ngân hàng là chứng từ để phục vụ các công tác kế toán hàng tháng của doanh nghiệp nhằm kiểm soát chi tiêu tài chính.

3. Sự khác nhau giữa giấy báo nợ và giấy báo có của ngân hàng

Khi nghe đến cái tên thì chúng ta đã thấy sự khác biệt hẳn trong mục đích sử dụng của hai loại giấy này rồi. 

Trước hết, giấy báo có là chứng từ thông báo rằng tiền đã vào tài khoản của người nhận, bao gồm đơn vị nào trả và trả vì mục đích gì.

Giấy báo nợ là bên ngân hàng thông báo đã trích một khoản tiền từ tài khoản của bạn, công ty của bạn cần thanh toán một khoản nợ mà công ty của bạn đã ra lệnh chi hoặc một khoản phí mà ngân hàng phải thu [phí chuyển tiền…] theo quy định trước đó. 

Xét về 2 chứng từ này thì giấy báo có là thông báo có tiền vào tài khoản còn giấy báo nợ là thông báo tài khoản đã bị trừ tiền.

Dưới đây là mẫu giấy báo có của các ngân hàng phổ biến hiện nay

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietcombank:

Ngoài ra, chúng ta có thể chọn giấy ủy nhiệm chi để thay vì giấy báo có của ngân hàng bên kia đồng thời là giấy báo nợ cho tài khoản.

Mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV:

Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB:

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietinbank:

Ngoài các mẫu trên bạn có thể tải thêm mẫu giấy báo có tại đây:

4. Hướng dẫn ghi giấy báo có của ngân hàng

Giấy báo có của ngân hàng là chứng từ quan trọng trong kế toán hiện nay, vì vậy các kế toán viên cần nắm rõ thông tin về loại như giấy báo có và giấy ghi nợ có thể tính toán làm báo cáo kế toán cho công ty.

Mỗi ngân hàng đều có mẫu giấy báo có khác nhau, tuy nhiên vẫn có một số nội dung gần giống nhau như: 

  • Thông tin công ty/ tài khoản của bạn: Tên công ty, số tài khoản ngân hàng của bạn
  • Tên ngân hàng chủ tài khoản
  • Thông tin về giao dịch chuyển tiền vào tài khoản
  • Ngày tháng năm giao dịch và giờ giao dịch
  • Số tiền thêm vào tài khoản và loại tiền
  • Ngân hàng phát lệnh, ngân hàng giữ tài khoản
  • Người chuyển
  • Nội dung giao dịch
  • Chữ ký của kiểm soát viên và giao dịch viên phát hành giấy báo có

Trên đây là những thông tin cần cho người đọc về giấy báo có của ngân hàng hiện nay, đặc biệt nếu bạn vừa mới bắt đầu công việc kế toán thì cần tìm hiểu rõ hơn về loại chứng từ này, bởi đây chính là giấy tờ chứng minh sự minh bạch của một tài khoản đối với bản báo cáo.

Download giấy báo nợ của ngân hàng

Màn hình nhập giấy báo nợ của ngân hàng

Mã khách

Đối tượng chi tiền. Nếu giấy báo nợ có liên quan đến thanh toán công nợ thì mã khách sẽ là mã nhà cung cấp, nhân viên hoặc khách hàng. Khi đó, khoản chi này sẽ được ghi vào các sổ chi tiết công nợ của mã đối tượng công nợ. Trong những trường hợp chi thẳng như mua hàng hóa dịch vụ trả tiền ngay, mã khách chỉ là thông tin tham khảo hoặc có thể được dùng cho các bảng kê chứng từ thuế GTGT sau này. Mã khách được chọn nhập từ danh mục khách hàng, nhà cung cấp.

Địa chỉ/Người nhận tiền

Thông tin tham khảo thêm trong giấy báo nợ. 
Địa chỉ/Người nhận tiền được trả về tự động theo mã khách đã chọn ở trên nếu mã khách có khai báo trường “Đối tác” và có thể nhập lại.

Lý do

Nhập lý do chi

Loại phiếu chi
Loại phiếu chi Tài khoản có

Tài khoản ghi có, thông thường là tài khoản tiền gửi. Tài khoản được chọn từ danh mục tài khoản.

Ngày lập / Ngày hạch toán

Thông tin về số giấy báo nợ, số giấy báo nợ được chương trình tự động đánh tăng lên 1 khi nhập chứng từ mới nhưng người sử dụng được sửa lại. 
Ngày lập giấy báo nợ chỉ để tham khảo chứ không dùng trong tính toán. Khi tính toán thì chương trình sẽ dùng ngày hạch toán. Ngày hạch toán phải lớn hơn ngày đã khóa sổ.

Tài khoản nợ

Mã số của tài khoản ghi nợ trong định khoản nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản nợ được chọn trong danh mục tài khoản.

Diễn giải

Diễn giải về nội dung phát sinh. Dòng diễn giải này sẽ được chuyển vào sổ cái làm ghi chú chứng từ.

Phiếu ủy nhiệm chi

Tải về: // //sthink.com.vn/wp-content/uploads/2018/12/Uy_nhiem_chi14-12-2018-2.xlsx

Uỷ nhiệm chi ngân hàng ACB

Tải về: //sthink.com.vn/wp-content/uploads/2018/12/Uy_nhiem_chi_ACB17-12-2018.xlsx

Uỷ nhiệm chi ngân hàng Agribank

Xem thêm: //sthink.com.vn/wp-content/uploads/2018/12/Uy_nhiem_chiagri17-12-2018.xlsx

Uỷ nhiệm chi ngân hàng BIDV

Tải về: //sthink.com.vn/wp-content/uploads/2018/12/Uy_nhiem_chi_BIDV17-12-2018.xlsx

Uỷ nhiệm chi ngân hàng Techcombank

Download giấy báo nợ của ngân hàng: //sthink.com.vn/wp-content/uploads/2018/12/Uy_nhiem_chitech17-12-2018.xlsx

Xem thêm: //sthink.com.vn/download-mau-giay-bao-co-cua-ngan-hang.html

>>> Xem thêm Phần mềm kế toán miễn phí

Quý khách có nhu cầu sử dụng phần mềm miễn phí,  vui lòng để lại tin nhắn ở trang Web: //sthink.com.vn/

Hoặc liên hệ trực tiếp: 0903 100 558 – [028] 3974 5006

Phần mềm STHINK chuyên lập trình chỉnh sửa theo yêu cầu của Quý khách hàng. Hỗ trợ tư vấn giải pháp quy trình vận hành phần mềm phù hợp với đặc thù kinh doanh sản xuất của từng DN.

Video liên quan

Chủ Đề