Gió mậu dịch mang theo nhiều mùa cho vùng quanh chí tuyến đúng hay sai

I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP

- Khí áp là sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất.

- Tùy theo tình trạng của không khí [co lại hay nở ra] sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau.

1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai cao áp và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương.


2. Nguyên nhân thay đổi khí áp

a] Khí áp thay đổi theo độ cao

- Càng lên cao, khí áp càng giảm [không khí loãng].

b] Khí áp thay đổi theo nhiệt độ

- Nhiệt độ càng tăng, khí áp càng giảm và ngược lại [nhiệt độ tăng, không khí nở ra làm giảm tỉ trọng].

c] Khí áp thay đổi theo độ ẩm

- Không khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm.

II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH

1. Gió Tây ôn đới

- Phạm vi hoạt động: 30 – 600 ở mỗi bán cầu [từ áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới].

- Thời gian: Gần như quanh năm.

- Hướng: Tây là chủ yếu [Tây Nam ở Bắc bán cầu, Tây Bắc ở Nam bán cầu].

- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.

- Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.

2. Gió Mậu dịch

- Phạm vi hoạt động: 300 về xích đạo.

- Thời gian: Quanh năm.

- Hướng: Đông là chủ yếu [Đông Bắc ở Bắc bán cầu, Đông Nam ở Nam bán cầu].

- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.

- Tính chất: khô, ít mưa.

3. Gió mùa

- Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.

- Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

- Khu vực có gió mùa:

+ Thường ở đới nóng: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.

+ Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: phía Đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Bang Nga, phía Đông Nam Hoa Kì.

4. Gió địa phương

a] Gió biển, gió đất

- Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương [chênh lệch nhiệt độ và khí áp].

- Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khô.

b] Gió fơn

- Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.


Page 2

SureLRN

Câu hỏi: Gió Mậu Dịch có đặc điểm là:

A. Chủ yếu thổi vào mùa hạ, nóng ẩm, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.

B. Chủ yếu thổi vào mùa đông, lạnh, khô, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.

C. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là ẩm ướt.

D. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là khô.

Lời giải:

Đáp án D. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là khô.

Cùng Top lời giải tìm hiểu những đặc điểm của Gió mậu dịch nhé:

1. Khái quát Gió mậu dịch

Gió mậu dịchhaygió tín phong[tiếng Anh:trade windhaypassat, bắt nguồn từpassartrongtiếng Bồ Đào Nha] làgióthổi thường xuyên trong những miềnCận Xích đạo. Gió mậu dịch thổi từ những miềnáp caoở cácvĩ độ ngựavề vùngáp thấpxung quanhxích đạo.

TrênBắc bán cầuthì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theohướng[chiều] Đông Bắc – Tây Nam, còn trênNam bán cầulà hướng [chiều] Đông Nam – Tây Bắc [do ảnh hưởng củalực Coriolis].

Trong những miền cận xích đạo, gió mậu dịch đến từ hai bán cầu gặp nhau tạo thành những dòng đối lưu bốc lên cao [vì vậy mà ở sát mặt đất thì yên lặng, hoặc gió thổi yếu]. Nó tạo thành cái gọi làđới hội tụ liên chí tuyến[ITCZ].

2. Đặc điểm của gió mậu dịch

Chủ yếu thổi vào mùa hạ, nóng ẩm, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa. Chủ yếu thổi vào mùa đông, lạnh khô, tốc độ gió và hướng gió thayđổi theo mùa. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là ẩm ướt. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là khô.

3. Một số loại gió khác

Gió Tây ôn đới

- Phạm vi hoạt động: 300- 600ở mỗi bán cầu.

- Thời gian: Gần như quanh năm.

- Hướng thổi: Chủ yếu là hướng Tây.

- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.

- Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.

Gió mùa

-Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió ớ hai mùa có chiều ngược lại nhau.

-Gió mùa thường có ở đới nóng như : Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrây-li-a... và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình như : phía đông Trung Quốc. Đông Nam L.B Nga, Đông Nam Hoa Kì...

-Nguỵên nhân hình thành gió mùa khá phức tạp, chủ yếu là do sự nóng lên hoặc inh đi không đêu giữa lục địa và đại dương theo mùa. lừ đó có sự thay đổi cua các vùng khí áp cao và khí áp thấp ờ lục địa và đại dương.

-Ví dụ : ở khu vực Nam Á và Dông Nam Á vào mùa hạ ở bán cầu Bắc. khu vực chí tuyến nóng nhất do đó hình thành trung tâm áp thấp l-ran [Nam Á]. Vì vậy, gió Mậu dịch từ bán cầu Nam vượt qua Xích đạo bị lệch hướng trở thành gió Tây nam mang theo nhiều hơi ẩm và mưa.

-Về mùa đông? lục địa lạnh, các áp cao thường xuyên ở Bắc Cực phát triển mạnh và chuyển dịch xuống phía nam, đến tận Trung Quốc và Hoa Ki... Gió thổi từ phía bắc xuống theo hướng bắc - nam, nhưng bị lệch hướng trở thành gió đông bắc, gió này lạnh và khô.

Gió địa phương

* Gió biển, gió đất

- Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương [chênh lệch nhiệt độ và khí áp].

-gió biển có tính cục bộ hơn gió thịnh hành. Do đất hấp thụ bức xạ mặt trời nhanh hơn nhiều so với nước, gió biển là hiện tượng phổ biến dọc theo bờ biển sau khi mặt trời mọc

- Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khô.

* Gió fơn

- Hiện tượng foehn chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. Ở Việt Nam, hiện tượng foehn vào mùa gió Tây Nam thường được dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây Nam khô nóng

Gióhình thành và chuyển động song song với mặt đất. Khi bịnúichắn ngang thì gió phải vượt lên cao, lên tầngkhông khíloãng và lạnh hơn, khiến chohơi nướcngưng tụ, gâymưabên triền núi hứng gió và đồng thời làm gió giảmáp suất. Khi đã qua đỉnh núi thì gió trở thành một luồng khí khô hạ áp nên khi đi từ trên cao xuống, gặp không khí đặc hơn gió sẽ bị nén lại. Quá trình đó làm tăng nhiệt độ của gió [quá trìnhđoạn nhiệttrongnhiệt động lực học]. Kết quả là bên triền núi hứng gió [đoạn lên núi] thì gió ẩm, mát và gây mưa nhiều nhưng bên triền núi khuất gió [đoạn xuống núi] thì gió lại khô và nóng. Dãy núi càng cao, thì khi xuống núi mức gia tăng nhiệt độ càng lớn và càng khô.

- Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

Câu 12: Tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến, nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít gây mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều?

Lời giải

Cùng xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít gây mưa còn gió Tây ôn đới ẩm và gây mưa nhiều, vì:
Chủ yếu là do sự tăng hay giảm nhiệt độ của các khu vực gió thổi đến.

– Gió Mậu dịch là gió thổi từ các áp cao ở hai chí tuyến về phía áp thấp Xích đạo [gió này có hướng đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam]. Gió Mậu dịch di chuyển tới các vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn. Như ta đã biết, nhiệt độ càng cao, không khí càng có khả năng chứa được nhiều hơi nước. Ví dụ: lm3 không khí ở 20° c có thể chứa được 17,32g hơi nước, nếu tăng lên 30°c thì có thể chứa tới 30g hơi nước nên nhiệt độ càng tăng, hơi nước càng

– Gió Tây ôn đới cũng xuất phát từ các khu áp cao chí tuyến thổi về phía áp thấp ôn đới [ở bán cầu Bắc có hướng tây nam, ở bán cầu Nam có hướng tây bắc]. Như vậy, gió Tây ôn đới thổi về vùng có khí hậu lạnh hơn, nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi nước trong không khí nhanh chóng đạt tới độ bão hòa, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa.

Video liên quan

Chủ Đề