Hóa đơn trực tiếp và hóa đơn gtgt năm 2024

Hóa đơn bán hàng và hóa đơn GTGT đều được lập khi doanh nghiệp bán hàng và xuất hàng cho khách hàng. Vậy hai loại hóa đơn này khác nhau như thế nào, Vin-Hoadon sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc qua bài viết bên dưới.

Khi thực hiện bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bạn thường phải xuất hoá đơn cho người mua. Nhưng đôi khi sẽ có hiểu lầm giữa hoá đơn bán hàng thông thường với hoá đơn GTGT.

Vậy chúng ta cần phân biệt hai loại hóa đơn này có những điểm nào khác nhau:

1. Đối tượng lập hoá đơn

- Hóa đơn GTGT: Đối tượng lập hoá đơn GTGT là những công ty, doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Hóa đơn bán hàng: Đối tượng lập hoá đơn bán hàng thông thường là những công ty, doanh nghiệp áp dụng thực hiện kê khai tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay những DN hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá trong khi phi thuế quan, hoặc một số dịch vụ đặc thù theo quy định như dịch vụ hàng không, phí ngân hàng… các hộ kinh doanh cá thể nộp thuế theo hình thức thuế khoán, hoá đơn của cơ quan thuế.

2. Đối tượng phát hành

- Hóa đơn GTGT: Doanh nghiệp có thể đặt in, tự in hoặc mua của cơ quan Thuế

- Hóa đơn bán hàng: Do cơ quan Thuế phát hành, doanh nghiệp phải mua của cơ quan thuế.

3. Hình thức kê khai

- Hóa đơn GTGT: Doanh nghiệp kê khai cả hóa đơn đầu ra và hóa đơn đầu vào đủ điều kiện khấu trừ.

- Hóa đơn bán hàng: Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn bán hàng chỉ kê khai hóa đơn đầu ra, không kê khai hóa đơn đầu vào.

4. Về chữ ký

- Hóa đơn GTGT: Hoá đơn GTGT có cả chữ ký của người bán hàng và chữ ký của giám đốc.

- Hóa đơn bán hàng: Hoá đơn bán hàng chỉ có chữ ký của người bán hàng hoá.

5. Về thuế suất

- Hóa đơn GTGT: Hoá đơn GTGT có dòng thuế suất và tiền thuế thể hiện đầy đủ trên hoá đơn.

- Hóa đơn bán hàng: Hoá đơn bán hàng không có dòng thuế suất và tiền thuế trên hoá đơn bán hàng.

6. Về con dấu

- Hóa đơn GTGT: Bắt buộc phải có dầu tròn của doanh nghiệp.

- Hóa đơn bán hàng: Có dấu vuông hoặc tròn thể hiện các thông tin của doanh nghiệp.

Để thực hiện chuyển đổi hóa đơn điện tử theo Thông tư số 78/2021/TT-BTC hoặc hỗ trợ tư vấn các vấn đề liên quan đến hóa đơn điện tử, quý khách hàng vui lòng liên hệ đến Tổng đài: 1900 6134.

Hóa đơn bán hàng và hóa đơn giá trị gia tăng có điểm nào giống và khác nhau. Nhiều người vẫn có thể chưa phân biệt được 2 loại hóa đơn này. Cùng xem phân biệt hóa đơn ngay dưới đây.

\>> Xem thêm: Hóa đơn bán hàng là gì? Mẫu hóa đơn bán hàng năm 2022

Hai loại hóa đơn này đều phổ biến trong doanh nghiệp, nhưng loại không giống nhau. Hóa đơn bán hàng và hóa đơn GTGT đều lập sau khi doanh nghiệp bán hàng và xuất hàng. Việc phân biệt chúng rất quan trọng đối với kế toán để công tác kê khai, hoạch toán cho doanh nghiệp hiệu quả.

Dưới đây là 8 tiêu chỉ để phân biệt hóa đơn bán hàng và hóa đơn giá trị gia tăng:

1. Mẫu hóa đơn giá trị gia tăng và hóa đơn bán hàng

2. Về đối tượng lập hóa đơn

Hóa đơn bán hàng Doanh nghiệp khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trong các hoạt động sau:

  • Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa trong khu phi thuế quan;
  • Những hộ kinh doanh cá thẻ nộp thuế theo hình thức thuế khóa, hóa đơn của cơ quan thuế;
  • Một số dịch vụ đặc thù theo quy định. Hóa đơn giá trị gia tăng Các doanh nghiệp khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:
  • Doanh nghiệp bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa;
  • Hoạt động vận tải quốc tế;
  • Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu.

3. Đối tượng phát hành hóa đơn

Hóa đơn bán hàng Doanh nghiệp/ tổ chức phải lên cơ quan thuế để mua Hóa đơn giá trị gia tăng Doanh nghiệp/ tổ chức có thể tự tin, hóa đơn điện tử, hóa đơn đặt in

4. Thuế suất của hóa đơn

Hóa đơn bán hàng Không có dòng thuế xuất và tiền thuế thể hiện đầy đủ trên hóa đơn. Hóa đơn giá trị gia tăng Có dòng thuế và tiền thuế thể hiện đầy đủ trên hóa đơn.

5. Chữ ký trên hóa đơn

Hóa đơn bán hàng Chỉ có chữ ký của người bán hàng hóa Hóa đơn giá trị gia tăng Bao gồm cả chữ ký của người bán và chữ ký của giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền.

6. Hình thức kê khai hóa đơn

Hóa đơn bán hàng Kê khai hóa đơn đầu ra, không kê khai hóa đơn đầu vào Hóa đơn giá trị gia tăng Phải kê khai cả hóa đơn đầu ra và hóa đơn đầu vào đủ điều kiện khấu trừ.

7. Quy định về Thuế GTGT

7.1 Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Hóa đơn đầu vào là hóa đơn bán hàng Không được khấu trừ nên chỉ cần kê khai vào Chỉ tiêu 23 trên Tờ khai 01/GTGT [hoặc không cần kê khai vì không có thuế GTGT] Hóa đơn đầu vào là hóa đơn GTGT Trong trường hợp đủ điều kiện khấu trừ, được khấu trừ và kê khai vào Chỉ tiêu 25 trên tời khai 01/GTGT

7.2 Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Hóa đơn đầu vào là hóa đơn bán hàng Không cần phải kê khai, chỉ hoạch toán

–> Những doanh nghiệp kê khai thuế theo phương pháp trực tuếp chỉ phải kê khai những hóa đơn bán hàng đầu ra [Đầu vào không cần kê khai]

Hóa đơn đầu vào là hóa đơn GTGT Không cần kê khai hóa đơn đầu vào, phần thuế GTGT hoạch toán vào nguyên giá của hàng hóa, tài sản, chi phí.

Minh hoạ: Công ty X mua bàn ghế văn phòng: Trị giá 10 triệu, tiền thuế là 1 triệu, tổng phải trả là 11 triệu [Hóa đơn GTGT và công ty A kê khai thuế theo phương pháp trực tiếp]

Chỉ cần hạch toán như sau:

Nợ TK 153…: 11 triệu

Có 111: 11 triệu

8. Thuế thu nhập doanh nghiệp

Hóa đơn bán hàng hay hóa đơn GTGT nếu hợp lệ, hợp lý và hợp pháp thì đều được ghi nhận vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trên đây, MISA MEINVOICE đã giúp các bạn phân biệt được điểm khác nhau giữa hóa đơn giá trị gia tăng và hóa đơn bán hàng. Bên cạnh đấy, các bạn có thể tham khảo phần mềm hóa đơn điện tử MISA MEINVOICE, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi hóa đơn và tiết kiệm 80% chi phí.

Doanh nghiệp dùng thử MIỄN PHÍ đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử MISA meInvoice trong 7 ngày, vui lòng liên hệ Hotline: 090 488 5833 hoặc ĐĂNG KÝ tại:

Hóa đơn trực tiếp và hóa đơn VAT khác nhau như thế nào?

Hóa đơn trực tiếp: Có thể được mua hoặc tạo ra bởi doanh nghiệp mà không cần phải qua một cơ quan thuế nào. Hóa đơn VAT: Phải được cơ quan thuế cấp sau khi doanh nghiệp đăng ký và được phép thực hiện giao dịch kinh doanh chịu thuế VAT.

Hóa đơn bán hàng và hóa đơn GTGT khác nhau như thế nào?

- Hóa đơn bán hàng: Hoá đơn bán hàng chỉ có chữ ký của người bán hàng hoá. - Hóa đơn GTGT: Hoá đơn GTGT có dòng thuế suất và tiền thuế thể hiện đầy đủ trên hoá đơn. - Hóa đơn bán hàng: Hoá đơn bán hàng không có dòng thuế suất và tiền thuế trên hoá đơn bán hàng.

Hóa đơn bán hàng trực tiếp là gì?

Hóa đơn trực tiếp là loại hóa đơn do chi cục Thuế cấp cho các doanh nghiệp/tổ chức hay cá nhân kinh doanh sử dụng phương pháp nộp thuế trực tiếp khi giao dịch mua bán, cung cấp sản phẩm/dịch vụ. Hóa đơn trực tiếp hay còn được biết đến là hóa đơn bán hàng dành cho các cửa hàng hay hộ kinh doanh.

VAT trực tiếp là gì?

1. Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là gì? Tính thuế trực tiếp là phương pháp doanh nghiệp tính thuế GTGT [VAT] để nộp theo tỷ lệ trên doanh thu theo từng ngành nghề kinh doanh [tùy từng ngành nghề kinh doanh sẽ có mức tỷ lệ khác nhau].

Chủ Đề