Kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất phạm vi hoạt động và hướng gió thổi

câu 1 Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp. Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ

câu 2 Có 3 loại gió chính : - Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o - Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam - Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam

câu 2 em điền vào bảng giúp c nha

– Gió là sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp.

– Các loại gió thổi thường xuyên:

Loại gió

Phạm vi hoạt động

Hướng gió

Tín phong

Thổi từ  khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam [các đai áp cao chí tuyến]  về Xích đạo [đai áp thấp xích đạo].

– Ở nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc

– Ở nửa cầu Nam: hướng Đông Nam

Tây ôn đới

Thổi từ  khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam [các đai áp cao chí tuyến]  lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam [các đai áp thấp ôn đới]

– Ở nửa cầu Bắc: hướng Tây Nam 

– Ở nửa cầu Nam: hướng Tây Bắc

Đông cực

Thổi từ  khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam [cực Bắc và cực Nam] về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam [các đai áp thấp ôn đới]

– Ở nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc

– Ở nửa cầu Nam: hướng Đông Nam

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi 5 trang 154 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 12.5 em hãy

- Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất.

- Trình bày phạm vi hoạt động và hướng gió thổi của gió Tây ôn đới và gió mậu dịch.

Quảng cáo

Trả lời:

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

- Phạm vi hoạt động của

+ Gió Mậu Dịch [Tín phong] là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp Xích đạo. Ở nửa cầu Bắc gió hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam gió hướng Đông Nam.

+ Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 600. Ở nửa cầu Bắc gió hướng Tây Nam, ở nửa cầu Nam gió hướng Tây Bắc.

Xem thêm các bài giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Địa Lí lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Địa Lí 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 2: Dựa vào H50, H51 [SGK Địa lí 6/ trang 58], hãy cho biết phạm vi hoạt động của gió Tín phong và gió Tây ôn đới? Giải thích?

Xem lời giải

Trên bề mặt Trái Đất, có rất nhiều các loại gió khác nhau. Mỗi loại gió đều có những đặc điểm riêng, để hiểu rõ hơn chúng ta cùng đến với nội dung bài học này.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

  • Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.
  • Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất là gió Tín phong, gió Tây Ôn đới, gió Đông cực, gió mùa, gió địa phương.

1. Gió Tín phong

  • Phạm vi: từ khoảng các vĩ độ 30⁰B và 30⁰ N về Xích đạo.
  • Thời gian hoạt động: quanh năm
  • Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
  • Tính chất: khô, ít mưa
  • Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.

2. Gió Tây ôn đới

  • Phạm vi: từ khoảng các vĩ độ 30⁰B và 30⁰N lên khoảng các vĩ độ 60⁰B và 60⁰N
  • Thời gian hoạt động: quanh năm
  • Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió hướng Tây Nam, ở nửa cầu Nam, gió hướng Tây Bắc.
  • Tính chất: ẩm, mưa nhiều
  • Nguyên nhân: Do sự chênh lêch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới. 

3. Gió Đông cực

  • Phạm vi: Từ khoảng các vĩ độ 60⁰B về cực Bắc và 60⁰N về cực Nam.
  • Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam, gió hướng Đông Nam.
  • Thời gian: hầu như thổi quanh năm.

4. Gió mùa

  • Khái niệm: Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.
  • Nguyên nhân hình thành: Chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
  • Thời gian và hướng thổi: Theo từng khu vực có gió mùa.
  • Phạm vi hoạt động:

              + Đới nóng: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia.

              + Vĩ độ trung bình: đông Trung Quốc, đông Nam Liên Bang Nga, đông nam Hoa Kì.

5. Gió địa phương

a. Gió biển, gió đất

  • Khái niệm: Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm.
  • Đặc điểm: Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển.
  • Nguyên nhân: Do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương [chênh lệch nhiệt độ và khí áp].
  • Tính chất: Gió biển ẩm mát, gió đất khô.

b. Gió phơn

  • Khái niệm: Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khô và nóng.
  • Đặc điểm:

                 + Sườn đón gió có mưa lớn.

                 + Sườn khuất gió khô và rất nóng.

  •  Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự tăng giảm của hơi nước trong không khí.
  •  Phạm vi hoạt động: Thường xuất hiện ở các dãy núi đón gió.

Bài 1: Xác định phạm vi hoạt động của các loại gió: Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực?

Bài 2: Dựa vào H50, H51 [SGK Địa lí 6/ trang 58], hãy cho biết phạm vi hoạt động của gió Tín phong và gió Tây ôn đới? Giải thích?

Bài 3: Dựa vào hiểu biết, em hãy nêu tác dụng của gió đối với đời sống và sản xuất?

Bài 4: Ở Việt Nam, có loại gió nào thổi thường xuyên? Em hãy kể tên một số loại gió mà em biết ở địa phương em?

các loại gió trên trái đất, gió mùa, gió địa phương, gió tây ôn đới, gió tín phong, gió đông cực,gió phơn, gió đất, gió biển

Video liên quan

Chủ Đề