Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen ngoài nhân có khả năng nhân ?

Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi và phiên mã.
II. Các gen ngoài nhân thường tồn tại thành từng cặp alen.
III. Ở các loài sinh sản vô tính gen ngoài nhân không có khả năng di truyền cho đời con.
IV. Nếu gen nằm trong tế bào chất thì lai thuận cho kết quả khác lai nghịch và con lai luôn có kiểu hình giống mẹ.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi và phiên mã.

II. Các gen ngoài nhân thường tồn tại thành từng cặp alen.

III. Ở các loài sinh sản vô tính gen ngoài nhân không có khả năng di truyền cho đời con.

IV. Nếu gen nằm trong tế bào chất thì lai thuận cho kết quả khác lai nghịch và con lai luôn có kiểu hình giống mẹ.

A. 2

Đáp án chính xác

B. 1

C. 3

D. 4

Xem lời giải

Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh v...

Câu hỏi: Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Đáp án A

I đúng

II sai, gen ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp.

III sai, gen ngoài nhân truyền cho thể hệ sau nhờ phân chia tế bào chất.

IV đúng. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định di truyền theo dòng mẹ

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

576 Bài tập Quy luật di truyền [Sinh học 12] có lời giải chi tiết !!
Lớp 12 Sinh học Lớp 12 - Sinh học

Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Gen ngoài nhân di truyền từ mẹ hoặc từ bốcho con cái.
B.Gen ngoài nhân tồn tại thành từng cặp alen
C.Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ
D.Gen ngoài nhân không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến
Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:Gen ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ. Do tế bào chất của hợp tử chủ yếu là nhận được từ mẸ

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Di truyền liên kết với giới tính - Sinh học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Có bao nhiêu phát biểu dưới đây không đúng với di truyền ngoài nhiễm sắc thể? [1] Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. [2] Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng. [3] Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. [4] Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau [5] Tính trạng do gen tế bào chất quy định không có sự phân tính ở thế hệ sau. [6] Tính trạng không tuân theo quy luật di truyền NST.
  • Một cặp vợ chồng trong giảm phân I cặp NST giới tính của người vợ không phân li còn người chồng giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong số con sống sót đột biến thể ba chiếm tỉ lệ:
  • Bênh mù màu [ do gen lặn gây nên ] thương thấy ở nam giới ít thấy ở nữ giới , vì nam giới

  • Khi nói về gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là đúng?
  • Ở một loài thú gen A qui định lông đen là trội hoàn toàn so với gen a qui định lông trắng. Phép lai thuận nghịch giữa con cái đen thuần chủng với con đực trắng được F1 toàn con đen, cho F1 tạp giao, thu được ở F2 tỉ lệ 3 đen: 1 trắng trong đó ở phép lai thuận con trắng toàn là con đực, ở phép lai nghịch con trắng toàn là cái. Có thể kết luận:

  • Ở một loài động vật, cho con đực [XY] lông xám lai phân tích, đời con có tỉ lệ 50% con đực lông đen, 25% con cái lông xám, 25% con cái lông đen. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật:
  • Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen, alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây có đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 75% ruồi mắt đỏ : 25% ruồi mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đựC.

  • Đặc điểm nào sau đây khôngphải là đặc điểm của gen lặn nằm trên NST giới tính X qui định tính trạng bình thường?
  • Phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen

    cho F1 có kiểu hình lặn về cả ba tính trạng chiếm 4,0625%. Biết gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh ngắn, gen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định mắt trắng, không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị gen là

  • Trong một quần thể, xét 4 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có đoạn tương đồng trên Y. Số kiểu giao phối tối đa có thể có trong quần thể trên là
  • Ởruồi giấm, nếu trên mỗi cặp NST thường chỉxét 1 gen có 3 alen và trên NST giới tính xét 1 gen có 2 alen nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính XY thì theo lý thuyết, sốkiểu gen tối đa thu được ởcác thểba là bao nhiêu? Giảsửrằng các trường hợp thểba đều không ảnh hưởng đến sức sống của cá thể. 2520 [XXX, XXY, XYY, YYY] 10+10+ [3+3c2x3+3]x2
  • Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ [P], trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 là
  • Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thế thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỷ lệ 500 cá thể cái thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân đen, mắt trắng: 50 cá thể đực thân xám, mắt trắng: 50 cá thể đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Ởmột loài thú, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể XY. Phép lai giữa con đực lông đen thuần chủng với con cái lông trắng thu được F1, cho F1 giao phối với nhau, thu được ở F2 có tỉ lệ
  • Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với đực mắt trắng thu được tỉ lệ 3 mắt trắng: 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực. Kết luận nào sau đây là đúng?
  • Ở 1 loài thú, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với a quy định màu trắng,alen B quy định lông dài trội hoàn toàn so với b quy định lông ngắn. Cho con đực lông trắng dài giao phối với con cái lông đen ngắn thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cái lông đen dài: 1 đực đen ngắn. Cho các con F1 giao phối với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cái đen ngắn:1 cái đen dài:1 đực đen ngắn:1 đực trắng dài. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây không chính xác?
  • Ở một loài chim, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính, trong đó alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám. Người ta đem lai giữa con trống lông đen thuần chủng và con mái lông xám thu được F1, tiếp tục cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là :
  • Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen A quy định màu mẳt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái mắt đỏ, F1có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1tạp giao được F2, cho các phát biểu sau về ruồi ở F2, số phát biểuđúng

    [1] Ruồi giấm cái mắt trắng chiếm tỉ lệ 18,75%.

    [2] Tỷ số giữa ruồi đực mắt đỏ và ruồi cái mắt đỏ là 6/7.

    [3] Ruồi giấm cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ 43,75%.

    [4] Ruồi đực mắt trắng chiếm tỉ lệ 12,5%.

  • Người ta thưc hiện phép lai 2 dòng thuần chủng, chim Công Ấn Độ con đực chân cao, vảy đều và con cái chân thấp, vảy lệch thu được F1: 100% chân cao, vảy đều. Cho F1 giao phối với nhau F2 phân li theo tỉ lệ 9 chân cao, vảy đều : 3 chân cao, vảy lệch : 3 chân thấp, vảy đều : 1 chân thấp, vảy lệch [tất cả cá thể vảy lệch ở F2 đều là cái]. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Kết luận nào sau đây không đúng?
  • Nếu kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch là khác nhau thì ta có thể rút ra kết luận gì trong các kết luận được nêu dưới đây:
  • Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 100% mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên; 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và có một số hợp tử F2 có kiểu gen quy định kiểu hình mắt trắng, cánh xẻ bị chết. Nếu tính cả những hợp tử bị chết thì tần số hoán vị gen giữa hai alen quy định màu mắt là bao nhiêu?

  • Ở một loài động vật, cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng thu được F1 toàn con thân xám, mắt đỏ. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: Giới cái: 100% con thân xám, mắt đỏ. Giới đực: 41% con thân xám, mắt đỏ : 41% con thân đen, mắt trắng : 9% con thân xám, mắt trắng : 9% con thân đen, mắt đỏ. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Các tính trạng trên di truyền theo quy luật

    [1] Gen trên nhiễm sắc thể X, tuân theo quy luật di truyền chéo.

    [2] Gen trên nhiễm sắc thể Y, tuân theo quy luật di truyền thẳng.

    [3] Liên kết không hoàn toàn.

    [4] Có hiện tượng tương tác gen.

    [5] Di truyền trội lặn hoàn toàn.

  • Cho gà trống lông trắng lai với gà mái lông trắng thu được F1 gồm 18,75% con lông nâu, còn lại các con lông trắng. Biết các gen quy định tính trạng nằm trên các NST thường khác nhau. Nếu chỉ chọn các con lông trắng ở F1 cho giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là:
  • Cho một số bệnh, tật di truyền ở người 1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu. 3: Mù màu. 4: Dính ngón tay 2-3. 5: Máu khó đông. 6: Túm lông trên tai. 7. Bệnh Đao. 8: phênilkêtôniệu 9. Bệnh Claiphentơ Số bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là
  • Ở ruồi giấm, gen Hbr có ba alen khác nhau gồm Hbr1, Hbr2, Hbr3 nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y qui định sản xuất một protein liên quan đến màu sắc mắt. Số lượng alen Hbr tối đa mà một cá thể ruồi đực bình thường có thể có trong hệ gen ở một tế bào sinh dưỡng là:
  • Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen m nằm trên NST X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ cơ em trai bị máu khó đông và mẹ bị bạch tạng, còn những người khác đều bình thường. Kết luận nào sau đây đúng?
  • Khi nói về gen trong ti thể hoặc lục lạp, phát biểu nào sau đây không đúng
  • Ở một loài động vật có vú, khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng đều có kiểu gen thuần chủng, đời F1 thu được toàn bộ đều lông hung. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 37,5% con đực lông hung 18,75% con cái lông hung : 12,5% con đực lông trắng: 31,25% con cái lông trắng. Tiếp tục chọn những con lông hung ở đời F2 cho ngẫu phối thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh. Về mặt lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F3?

    I. Tỷ lệ lông hung thu được là 7/9

    II. Tỉ lệ con đực lông hung là 8/9

    III. Tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các alen lặn là 0

    IV. Tỉ lệ cái lông hung thuần chủng là 2/9

  • Có bao nhiêu đặc điểm là của bệnh do gen trội trên NST X gây ra? [1]Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ [2]Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh [3]Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh [4]Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh
  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở gà? [1]Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. [2]Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. [4] Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
  • Đặc điểm nao dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của tính trạng được qui định bởi gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X?

  • Ở tằm, alen A qui định vỏ trứng màu trắng trội hoàn toàn so với alen a qui định vỏ trứng màu xám. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ngay ở giai đoạn trứng?

  • Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa do gen này tạo ra trong quần thể thuộc loài này là
  • Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen trội H quy định tính trạng máu đông bình thường. Một gia đình có bố và con đều mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, nhận định nào dưới đây đúng?
  • Cho phép lai

    . Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn, tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%, giữa D và E không có hoán vị gen. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau?

    I. Tỉ lệ cá thể con mang A, B và có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XEX là 7,5%.

    II. Giao tử

    và chiếm 10%

    III. Cơ thể cái giảm phân cho tối đa 8 loại giao tử

    IV. Tỉ lệ cá thể con có kiểu hình đồng lặn là 2,5%.

  • Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
  • Ởmột loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng thụ phấn cho cây hoa đỏ[P] thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lý thuyết kiểu hình F2 gồm:
  • Ở một loài chim, khi cho lai hai cá thể [P] thuần chủng lông dài, xoăn với lông ngắn, thẳng thu được F1 toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kiểu gen , F2 thu được như sau: - Chim mái: Thu được 4 kiểu hình, trong đó thống kê được đầy đủ 3 kiểu hình, gồm : 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài, thẳng: 5 chim lông ngắn, xoăn. - Chim trống: 100% chim lông dài, xoăn Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Kiểu gen của chim mái lai với F1 và tần số hoán vị gen của chim trống F1 lần lượt là :
  • Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen b quy định màu lông hung, mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể do B trội không hoàn toàn. Lai mèo cái tam thể với mèo đực lông đen, màu lông của mèo con sẽ là:
  • Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt trắng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Các yếu tố độc lực

Yếu tố độc lực giúp các mầm bệnh trong việc xâm nhập và đề kháng với hệ thống bảo vệ vật chủ; những yếu tố này bao gồm

  • Vỏ

  • Enzyme

  • Chất độc

Vỏ

Một số sinh vật [ví dụ, một số chủng phế cầu, não mô cầu, Haemophilus influenzae typ B] có vỏ ngăn chặn hiện tượng thực bào, làm cho các vi khuẩn này trở nên độc hại hơn các chủng không có vỏ. Tuy nhiên, các kháng thể opsonic đặc hiệu vỏ có thể liên kết với Vỏ vi khuẩn và tạo điều kiện cho sự thực bào.

Enzyme

Các protein vi khuẩn có hoạt tính enzyme [ví dụ, protease, hyaluronidase, neuraminidase, elastase, collagenase] tạo điều kiện để lan tràn tại chỗ. Sinh vật xâm nhập [vd Shigella flexneri, Yersinia enterocolitica] có thể xâm nhập và đi qua các tế bào nhân thực còn nguyên vẹn, tạo thuận lợi cho việc xâm nhập từ các bề mặt niêm mạc.

Một số vi khuẩn [ví dụ:, Neisseria gonorrhoeae, H. influenzae, Proteus mirabilis, các loài clostridial, Streptococcus pneumoniae] tạo ra protease đặc hiệu tách và khử hoạt tính của IgA tiết ra trên bề mặt niêm mạc.

Chất độc

Các sinh vật có thể giải phóng chất độc [gọi là ngoại độc tố], các phân tử protein có thể gây bệnh [ví dụ bạch hầu, tả, uốn ván, ngộ độc thịt] hoặc làm tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh. Hầu hết các chất độc gắn với các thụ thể đặc hiệu của tế bào đích. Ngoại trừ các chất độc được tạo sẵn chịu trách nhiệm về một số căn bệnh do thực phẩm [ví dụ: bệnh ngộ độc thịt, tụ cầu khuẩn hoặc ngộ độc thực phẩm do Bacillus cereus], chất độc được tạo ra bởi các sinh vật trong quá trình nhiễm trùng.

Nội độc tố là một lipopolysaccharide được tạo ra bởi vi khuẩn gram âm và là một phần của thành tế bào. Nội độc tố khởi động các đáp ứng dịch thể liên quan tới bổ thể, đông máu, ly giải fibrin và hoạt hoá kinin và là nguyên nhân biểu hiện nặng nề của nhiễm trùng gram âm

Các yếu tố khác

Một số vi sinh vật có tính độc hại hơn bởi vì chúng:

  • Làm suy yếu sản xuất kháng thể

  • Chống lại hoạt hoá bổ thể

  • Chống lại các bước oxy hóa trong quá trình thực bào

  • Sản xuất siêu kháng nguyên

Nhiều vi sinh vật có cơ chế làm giảm khả năng sản xuất kháng thể bằng cách tạo ra các tế bào ức chế, ngăn chặn quá trình phân tích kháng nguyên, và ức chế phân bào của tế bào lympho.

Tính đề kháng khả năng ly giải của bổ thể góp phần vào độc lực. Trong số các loài N. gonorrhoeae, sự đề kháng dẫn đến nhiễm trùng lan toả hơn là nhiễm trùng cục bộ.

Một số sinh vật chống lại các bước oxy hóa của quá trình thực bào. Ví dụ, Legionella và Listeria hoặc không kích thích hoặc chủ động ngăn chặn bước oxy hóa, trong khi các sinh vật khác tạo ra enzyme [ví dụ catalase, glutathione reductase, superoxide dismutase] làm giảm các sản phẩm oxy hóa.

Một số vi rút và vi khuẩn sản sinh ra siêu kháng nguyên vượt qua hệ thống miễn dịch gây ra sự hoạt hoá không đặc hiệu của một số lượng nhất định các tế bào T non và do đó gây ra hiện tượng đáp ứng viêm quá mức được kích thích bởi sự giải phóng ồ ạt các cytokin tiền viêm.

Video liên quan

Chủ Đề