Không khí ở vùng có vĩ độ thấp thường có đặc điểm như thế nào số với vùng vĩ độ cao

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 13 [có đáp án]: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

Share

Xem

Mục lục

  • 1 Vĩ tuyến
    • 1.1 Các vĩ tuyến quan trọng
  • 2 Phân chia
  • 3 Tác động của vĩ độ
  • 4 Các tham số elip
  • 5 Chiều dài của một độ cung
  • 6 Các kiểu vĩ độ
    • 6.1 "Vĩ độ" thông thường
    • 6.2 Vĩ độ rút gọn
    • 6.3 Vĩ độ bảo toàn diện tích
    • 6.4 Vĩ độ cầu trường
    • 6.5 Vĩ độ bảo toàn góc
    • 6.6 Vĩ độ địa tâm
    • 6.7 So sánh các loại vĩ độ
    • 6.8 Vĩ độ thiên văn
    • 6.9 Vĩ độ cổ
    • 6.10 Hiệu chỉnh cho cao độ
  • 7 Đọc thêm
  • 8 Xem thêm
  • 9 Ghi chú
  • 10 Liên kết ngoài

Vĩ tuyếnSửa đổi

Bài chi tiết: Vĩ tuyến

Mọi vị trí có cùng vĩ độ được coi là nằm trên cùng một vĩ tuyến do chúng là đồng phẳng, và mọi mặt phẳng như thế là song song với mặt phẳng xích đạo. Các vĩ tuyến trên Trái Đất mà không phải đường xích đạo đều gần đúng là các vòng tròn nhỏ trên bề mặt nó; chúng không phải là các đường trắc địa do hành trình ngắn nhất giữa hai điểm cùng vĩ độ sẽ là đường cong hơi lồi về phía cực gần nhất, đầu tiên là chuyển động ra xa khỏi xích đạo và sau đó quay trở lại gần với đường này [xem thêm vòng tròn lớn].

Biển báo vĩ độ 45 tại phía bắc Vermont, đông bắc Hoa Kỳ.

Một vĩ độ cụ thể nào đó có thể kết hợp cùng kinh độ cụ thể để chỉ ra vị trí chính xác của một điểm trên bề mặt Trái Đất [xem thêm Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu].

Các vĩ tuyến quan trọngSửa đổi

Ngoài xích đạo, còn 4 vĩ tuyến khác cũng được đặt tên cụ thể do vai trò của chúng trong quan hệ hình học giữa Trái Đất với Mặt Trời [kỷ nguyên J2000]:

  • Vòng Bắc cực — 66° 33′ 39″ vĩ bắc
  • Chí tuyến Bắc — 23° 26′ 21″ vĩ bắc
  • Chí tuyến Nam — 23° 26′ 21″ vĩ nam
  • Vòng Nam cực — 66° 33′ 39″ vĩ nam

Chỉ tại các vĩ độ nằm trong khoảng giữa hai đường chí tuyến thì người ta mới có cơ hội thấy Mặt Trời có thể lên tới thiên đỉnh. Bên cạnh đó, chỉ tại các vĩ độ ở cao hơn về phía bắc của vòng Bắc cực hay về phía nam của vòng Nam cực thì ngày vùng cực mới có khả năng tồn tại. Lưu ý là khái niệm ngày vùng cực khác với khái niệm đêm trắng do đêm trắng có thể quan sát được trong khoảng thời gian gần ngày hạ chí ở các vĩ độ từ 60° trở lên, dù Mặt Trời có thể xuống tới 6° dưới đường chân trời.

Lý do mà các vĩ tuyến quan trọng này có giá trị như thế là do độ nghiêng trục của Trái Đất so với Mặt Trờ Cũng lưu ý thêm rằng các giá trị đo theo độ của v

Mục lục

  • 1 Các kiểu
  • 2 Đặc điểm khí hậu
  • 3 Sự thích nghi của thực vật với môi trường
  • 4 Sự thích nghi của động vật với môi trường
  • 5 Hoạt động kinh tế phương Bắc
  • 6 Xem thêm
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Các kiểuSửa đổi

Bức xạ từ Mặt Trời có cường độ thấp hơn tại các khu vực vùng cực do nó phải di chuyển xa hơn trong khí quyển và chiếu sáng trên một diện tích lớn hơn.

Có hai kiểu khí hậu vùng cực khác nhau. Ít khắc nghiệt hơn trong số này là khí hậu lãnh nguyên, diễn ra tại những khu vực có ít nhất 1 tháng có nhiệt độ trung bình trên điểm đóng băng [0°C], trong khi kiểu thứ hai- khắc nghiệt hơn, được biết dưới các tên gọi như "khí hậu chỏm băng" hay "khí hậu băng giá vĩnh cửu"; được đặc trưng bởi nhiệt độ trung bình quanh năm luôn dưới điểm đóng băng.

Video liên quan

Chủ Đề