Làm thế nào de biết người chết được siêu thoát

Người chết sau khi chết nhưng linh hồn vẫn quanh quẩn trong nhà, sau khi làm các nghi lễ chôn cất thì linh hồn mới thực sự yên nghỉ. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp được cho là không siêu thoát, vậy biểu hiện của người chết không siêu thoát là gì? Ngay sau đây hãy cùng diembaoaz.com đi tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này nhé.

Biểu hiện của người chết không siêu thoát là gì?

Theo quan điểm của đạo Phật thì chết không có nghĩa là hết, dù cho thể xác có bị phá hủy thì linh hồn vẫn còn đó và ý thức được. Người sau khi chết trong khoảng thời gian từ những ngày đầu tiên cho đến ngày thứ 49 sẽ là khoảng thời gian khó khăn và đau đớn nhất. Mặc dù thể xác của họ đã chết đi nhưng linh hồn vẫn tồn tại ở trong nhà và họ vẫn nghe được chúng ta đang làm gì, nghĩ gì trong khi đó thì chúng ta không thể nào nhìn thấy họ và nghe họ nói.

Điều này khiến cho họ cảm thấy bực tức và khó chịu, họ đau khổ vì vẫn còn quyến luyến với trần gian và những người thân, người bạn. Chưa kể việc một tuần thì họ sẽ được tái hiện cái chết một lần và điều này khiến cho họ cảm thấy bất lực, đau khổ. Những người bị chết do tai nạn hoặc tự tử thì càng đáng sợ hơn. Đến ngày thứ 49 thì họ sẽ đầu thai về các cửa dưới âm gian.

Khi người chết mới mất thì những người trong gia đình không được phép sát sinh và không gây nên tội ác nào coi như là tích đức và khiến người chết không phải mang thêm tội khi xuống âm gian. Nếu như nhà có người chết mà giết sinh vật thì khi người chết xuống âm gian sẽ bị các sinh vật đó kiện tụng và người chết sẽ không được siêu thoát.

Chưa kể, người chết lúc còn sống nếu như làm quá nhiều việc thất đức,làm hại đến người khác, có tâm ý không tốt đẹp thì khi xuống dưới âm gian cũng sẽ bị quy tội và tùy thuộc vào từng trường hợp ma có thể sẽ không thể nào siêu thoát được. Và người chết không siêu thoát sẽ có một số biểu hiện như sau mà gia đình cần phải chú ý và tìm cách giúp họ có thể siêu thoát.

Dẫn vong về nhà

Người chết không siêu thoát hay còn được gọi là ma, trong thời gian 49 ngày sau khi mất thì họ sẽ biết được mình đi đâu về đâu, có nhiều người sẽ được đầu thai lại làm người, có nhiều người đầu thai làm con vật, cũng có nhiều người không thể siêu thoát được, ngươi chết vì tai nạn ngoài đường không thể về nhà hoặc những người mang hận với trần thế, họ sống vất vưởng ở mọi nơi, dù gọi vong thế nào cũng không chịu về.

Nếu như người chết bị chết ở dưới biển, dưới sông, ao hồ, ở ngoài đường,… thì người thân phải tổ chức almf lễ gọi hồn về nhà vì trong những trường hợp này thì vong không thể nào tự về nhà được. Chưa kể việc trước nhà chúng ta có thần giữ cửa, điều này khiến cho họ cảm thấy lạ lẫm và không biết đâu mới là nhà của mình. Chính vì vậy gia đình và người thân cần phải gọi hồn họ về thì mới có thể siêu thoát được.

Biểu hiện của người chết không siêu thoát là gì?

Khi gọi hồn về thì người chết cũng không thể nào nói được mà chỉ có thể ra ám hiệu bằng cách người chết sẽ nhập hồn vào cánh tay của người chết, họ vẫn có thể nghe được chúng ta nous gì, muốn làm gì và hiểu được mục đích của chúng ta là gì. Nếu như họ đồng ý thì tay lập tức sẽ có phản ứng ngay. Người chết nếu không siêu thoát thì bạn sẽ không thể gọi vong về được.

Thân trung ấm

Những người sau khi chết đi thì sẽ phải trải qua một thời kì khá đen tối và đau khổ. Ban đầu họ sẽ không biết mình đã chết, họ quanh quẩn trong nhà và thấy mọi người buồn đau, khóc than. Họ thắc mắc và muốn hỏi vì sao mọi người lại khóc lóc nhưng không một ai nghe thấy họ cả. Điều này khiến cho họ cảm thấy bức bối, bất lực và thêm phần đau khổ.

Họ giận dữ bỏ nhà để bay đi đến nơi khác mà không biết rằng điều này sẽ khiến cho họ rơi vào tình trạng vong hồn bị vất vưởng và lang thang khắp nơi, không có nơi nương tựa và nhiều người còn bực tức đến độ phải đi làm việc ác. Làm quá nhiều việc ác sẽ khiến cho vong hồn không được siêu thoát.

Nhiều người chết vì nghiệp duyên quá nặng, lang thang ở nhiều nơi tỏng âm gian và thấy được quá nhiều cảnh đáng sợ, ghê rợn cho nên tìm cách lẩn trốn và bỏ chạy. Họ tìm đến những khu rừng, núi đèo, bụi cây,… để trốn chạy, điều này khiến họ bị lạc đường, rơi vào tình trạng không biết đường về, phải nhìn thấy thêm nhiều cảnh đau khổ nữa và linh hồn không được siêu thoát.

Chuyển sinh vào loài bàng sanh

Theo quan niệm thì người chết nếu không được siêu thoát sẽ có thể sanh vào bang sanh và thành một trong 4 loại đó là thai noãn, thấp, hóa. Đối với những người chuyển sanh thành thai noãn tức là sẽ đầu thai làm các con vật như là mèo, chó, rắn, rết, bò cạp, chim cáp, vượn, khỉ,… Còn đối với những người chuyển sanh vào loài cấp thấp thì có thể phải đến những nơi ẩm thấp, dơ nhớp, bùn lầy hoặc cũng có thể là là vật gì đó mục nát dưới hồ, đầm lầy hoặc phân bón. Còn một số người chuyển sanh vào loài hóa sinh thì có thể trở thành chim kim sí, loài rồng.

Làm gì để người chết được siêu thoát?

Người chết không phải ai cũng có thể siêu thoát được, đối với những người không siêu thoát được thì gia đình cần phải tìm hiểu nguyên nhân vì sao người chết không siêu thoát được, sau đó tìm cách để giúp họ được siêu thoát một cách nhanh chóng nhất để họ có thể yên nghỉ và đầu thai làm kiếp khác, sống một cuộc sống tốt hơn. Vậy làm gì để người chết được siêu thoát?

Biết chấp nhận cái chết

Việc sinh ra và chết đi như là một lẽ thường tình mà ai cũng phải trải qua, không ai có thể thoát được nó và người nhà nên kìm nén đau buồn. Nếu như thấy người thân chết đi thì người nhà không nên khóc than, đau khổ và níu kéo họ, điều này cũng chính là một trong những yếu tố khiến cho người chết không thể nào siêu thoát được.

Dẫn hương linh về nhà

Đối với những trường hợp mà người chết bị tai nạn, chết đuối, tự tử thì vong hồn sẽ không được siểu thoát và vẫn ở nơi mình đã mất, cho nên tốt nhất là người nhà nên gọi vong hồn về nhà và nơi chôn cất thi thể. Tốt nhất là nên cúng bái một cách cẩn thận, nếu không thì người chết sẽ rất cô đơn, lang thang nhiều nơi không biết đường về nhà và không thể nào siêu thoát được,

Cầu siêu, niệm phật

Đối với những người chết không được siêu thoát hay người mới chết thì người nhà cần phaair làm lễ cầu siêu cho các vong hồn được về với cõi an lành. Cả nhà nên cầu kinh niệm phật để có thể giúp cho người chết mới mất được siêu thoát, không được sát sinh và phải làm nhiều việc thiện.

Người chết cần phải được an nghỉ và siêu thoát thì mới mong kiếp sau được đầu thai thành người, sống cuộc sống âm no, hạnh phúc, chính vì vậy việc cầu siêu cho người chết là hết sức quan trọng và cần thiết. Bài viết Biểu hiện của người chết không siêu thoát đã giải đáp những thắc mắc liên quan đến việc cầu siêu cho người chết. Hi vọng bài viết sẽ là nguồn thông tin tham khảo hữu ích dành cho tất cả mọi người.

Xem thêm:

Vì sao Đức Phật vẫn còn tóc mà các Tỳ-kheo thì không?

Giáo đoàn 6, chuẩn bị đi hành đạo các tỉnh miền Tây

Bình Phước: Giáo đoàn 6, Hệ phái Khất sĩ bế mạc khóa tu Sống chung tu học

Bình Phước: Khóa tu Sống chung tu học ngày 2, Giáo đoàn 6, Hệ phái Khất sĩ

Bình Phước: Khóa tu Sống chung tu học ngày 1, Giáo đoàn 6, Hệ phái Khất sĩ

Bình Phước: Giáo đoàn 6 họp trù bị cho khóa tu 3 ngày

CLB Thiện Duyên phát quà trung thu 2022

Giáo đoàn 6, các miền tịnh xá đồng tổ chức tết đoàn viên năm 2022

Krông Nô: Đạo tràng Quang Minh tặng 500 phần quà trung thu

CBD ROBOTICS: Mong muốn xây Khu công nghệ cao thông minh tại Bình Phước

Sẽ họp mặt truyền thống cựu Tăng Ni sinh khóa VI trường TCPH Đồng Nai

Trung thu đoàn viên 2022 tại chùa Bửu Châu

Lào: Sắp tới khánh thành chùa Trang Nghiêm Pakse

Đại lễ Vu lan Báo hiếu 2022 chùa Phụng Sơn

Tây Ninh: Tịnh xá Trúc Lâm tổ chức đêm văn nghệ mùa Vu lan

An Giang: Mẹ là nguồn sống hạnh phúc vô tận của con Vu Lan PL 2566

Tây Ninh: Tịnh xá Trúc Lâm tổ chức lễ tưởng niệm Trưởng lão Giác Đức

Bà Rịa: Tịnh xá Ngọc Thạnh tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2566

Quận 6: Tịnh xá Lộc Uyển phát quà từ thiện tháng 7

Bà Rịa: Tịnh xá Quang Minh trang nghiêm tổ chức Vu Lan PL 2566

Sóc Trăng: Chùa Phổ Giác khai mạc khóa tu mùa hè Búp sen hồng lần X

Kế hoạch tổ chức Hội trại Lục hòa lần thứ X tỉnh Hưng Yên

Giáo đoàn 6 - Hệ phái Khất sĩ: Chuẩn bị lễ Tự tứ

Giáo hội PG nói gì vụ tu sĩ Pháp Minh dâm ô trong chốn chùa chiền

Nhạc niệm Phật NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT nghe ngủ ngon tĩnh tâm - tiêu tai nghiệp

Bình Dương: Chùa Bửu Châu tặng quà tại bệnh viện đa khoa tỉnh

Băng rôn, poster, background Vu Lan Báo Hiếu 2022

Chùa Phúc Hưng khai mạc khoá tu 'Gieo hạt sen hồng' lần thứ 2

Đồng Nai: Lễ tưởng niệm Ni Trưởng Thích Nữ Thắm Liên

GS.Nguyễn Đăng Hưng cùng 'Giấc mơ Việt Nam tôi'

Mỹ: Sắp tới khánh thành chùa Kim Cang

Những câu nói hay việc bảo vệ môi trường

Câu đối chùa Pháp Hoa tỉnh Đăk Nông

Niềm an vui - Liên Khúc Nhạc Phật Giáo Mới Nhất 2022

Chùa Bửu Châu cúng dường trường hạ tại Sài Gòn, Đồng Nai

Hiểu nghĩa trụ trì hay giữ chùa - HT.Thích Minh Tâm giảng

Đăng bảo toạ, trai đàn chẩn tế TT.Thích Nhật Quang

Độc tấu Đàn cò Điệu Xuân Nữ

Mẫu đăng ký khóa tu mùa hè chùa Pháp Hoa - Đăk Nông

Bình Phước: Tịnh xá Ngọc Chơn lễ bế mạc khóa Kỹ năng sống Khai Tâm

Bình Phước, Khai mạc khóa tu học Kỹ năng sống cho thanh thiếu niên

Giáo doàn 6: Tịnh xá Lộc Uyển và tịnh xá Kỳ Viên cúng dường trường hạ

Ba Mẹ ơi Vu Lan về - Cảm niệm Cha Mẹ mùa Báo Hiếu

Giáo đoàn 6, chuẩn bị cho khóa tu học Kỹ năng sống cho thanh thiếu niên

Thiền sư Dược Sơn Duy Nghiễm

cách viết lá Triệu cho đám tang

Nhóm thiện nguyện Thiện Chí tặng quà tại Bombo

Giáo đoàn 6, các miền tịnh xá tập trung an cư tại trung tâm Giáo đoàn

Tác bạch lễ chung thất Mẹ, văn cảm niệm về Mẹ

Hễ phạm “thủ dâm” chính là tự tàn hại thân mình, nhơ bẩn tự tâm

Bình Chánh: Gia đình Phật tử hân hoan thiết trí lễ đài Phật đản 2566

Ban Văn hóa GHPGVN Quận 6 tổ chức đêm văn nghệ kính mừng Đại lễ Phật đản

Tịnh xá Lộc Uyển và CLB Thiện Duyên tổ chức lễ tắm Phật

Mẫu thiệp mời Đại Lễ Phật Đản PL.2566 - DL.2022

Giáo Đoàn VI: Bế mạc khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3

Đại lễ Phật đản có Chào cờ, Quốc ca, Đạo ca?

Bình Phước: Ngày thứ 2 khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3 của Giáo đoàn 6

Giáo Đoàn VI: Tổ chức khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3

Văn dâng Lễ Mừng thọ Mẹ 86 tuổi

Chư tôn đức Tăng - Ni Giáo đoàn 6 hành đạo miền Tây

Sắp tới Lễ khánh thành Thiền viện Trúc Lâm An Giang

6 điều bạn nên ghi nhớ trong cuộc sống để được tự tin hơn

Tịnh xá Lộc Uyển từ thiện tại Quảng Ngãi

Văn nghệ sĩ sáng tác về ‘Bình Phước đất và người - Tiềm năng và triển vọng’

Giáo Đoàn VI hệ phái Khất sĩ khởi công xây dựng Tịnh xá Trúc Lâm

Tịnh xá Lộc Uyển và chùa Giác Quảng từ thiện tại Lâm Đồng

Bình Long: Lễ giỗ cố Trưởng lão Thích Giác Đính

Giáo đoàn VI tu tập một ngày tưởng niệm 42 năm đức thầy Giác Huệ vắng bóng

Sữa Abbott nhiễm vi khuẩn độc hại nhập về Việt Nam

Tiếng gọi mẹ ơi - sáng tác Lê Đình

Đừng quá hà khắc & thành kiến đối với người tu học Phật

Chùm ảnh Đại đức Thích Nguyên Thắng lúc sanh tiền

Quận 6: Tịnh xá lộc Uyển cúng Pháp hội Dược Sư cầu an đầu năm

HT. Thích Thông Lưu viên tịch ở tuổi 83

Nghi thức cúng đàn Dược Sư nhương tinh giải hạn đầu năm 2022

Phật dạy: Vạn sự tùy duyên

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Bình Phước: Mang Tết đến với người dân và tuyến đầu chặn dịch

Văn cúng giao thừa xuân Nhâm dần 2022 dành cho bạn

Cáo phó: Ni Sư Thích Nữ Ngộ Mai viên tịch vào ngày cuối năm

Thơ xướng họa 'Xuân sang'

40 năm tìm lại một thâm tình

Mua động vật hoang dã để phóng sinh, có sai không?

Hòa thượng Chủ tịch Thích Thiện Nhơn ra công văn tổ chức xuân Nhâm Dần



Có nên gọi hồn để biết hương linh đã siêu thoát hay chưa?

Vậy có nên nhờ các nhà ngoại cảm gọi hồn để xem hiện giờ mẹ thế nào? Các hương linh tiếp xúc với nhà ngoại cảm thì họ đã được siêu thoát chưa? Khi đã siêu thoát thì các hương linh có về nơi thờ tự không? Vãng sinh, siêu thoát hay không là do sự chuyển hóa nghiệp lực của hương linh đó và một phần nhờ vào sự hồi hướng phước báo của người thân? 

ĐÁPTheo quan điểm Phật giáo [Bắc tông], một người sau khi chết có thể lập tức tái sanh [đối với người tạo nghiệp cực thiện hay cực ác] hoặc trải qua giai đoạn thọ thân trung gian từ 1 đến 49 ngày rồi tùy theo nghiệp mà tái sanh vào cảnh giới tương ứng. Trừ những trường hợp đặc biệt chết do đột tử, bất đắc kỳ tử thường gọi là chết oan, còn lại đa phần sau 49 ngày thì các hương linh đều theo nghiệp tái sanh.

Khi thần thức đã theo nghiệp tái sanh vào một cảnh giới tương ứng rồi, tất nhiên phải chịu thọ báo [tốt hoặc xấu] ở trong cảnh giới ấy. Cho đến khi mãn nghiệp ở cõi ấy, nếu không có duyên lành tu tập giải thoát, thì thần thức lại theo nghiệp tái sanh vào một cõi khác. Cứ thế, chúng sanh luân hồi trong ba cõi sáu đường không cùng tận.

Theo giáo lý Nhân quả-Nghiệp báo, những nỗ lực của người thân hướng về hương linh như tạo phước, cầu nguyện v.v… chỉ trợ duyên, ảnh hưởng tốt đến hương linh được phần nào thôi chứ không can thiệp sâu vào khuynh hướng tái sanh của họ. Vì mỗi người đều phải ‘thừa tự’ nghiệp lực của chính mình. Để được giải thoát, tự thân hương linh phải tỉnh thức và hướng thiện. Không ai có thể cứu vớt chúng ta ngoại trừ những nỗ lực tu tập của chính chúng ta. Thế Tôn đã dạy: “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi. Hãy tự mình nương tựa hòn đảo chính mình.

Do vậy, không nên nhờ các nhà ngoại cảm gọi hồn người thân đã mất. Giả sử gọi được và gọi đúng người thân thì chúng ta cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì. Vì giải thoát khổ đau phải do tự thân mỗi người nỗ lực. Đó là chưa kể đến các trường hợp gọi không được hoặc gọi không đúng thì càng làm cho vấn đề phức tạp thêm. Các “hương linh” tiếp xúc với nhà ngoại cảm hầu hết là những chúng sanh trong loài ngạ quỷ [quỷ thần]. Điều này chúng ta cần hết sức lưu ý vì giáo lý đạo Phật không đề cập đến cõi âm mà chỉ nói đến lục đạo gồm trời, a-tu-la, người, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục. Do đó, nếu các hương linh tiếp xúc với nhà ngoại cảm thì chắc chắn họ chưa giải thoát, có thể họ đã tái sanh vào ngạ quỷ [loài đông nhất trong lục đạo, sống gần gũi và có thể giao tiếp, thọ hưởng vật thực loài người dâng cúng].

Đối với vấn đề các hương linh đã siêu thoát thì có về nơi thờ tự không? Ở đây, chúng ta cần bàn thêm về ý nghĩa siêu thoát. Siêu là vượt lên, thoát là ra khỏi. Vãng sanh về Tây phương Cực lạc [hay các cõi Phật khác] hoặc sanh lên các cõi lành [thoát khỏi cảnh khổ ác đạo] chính là ý nghĩa siêu thoát. Trong quan niệm dân gian của đa phần người Việt, bàn thờ gia tiên là nơi ngự tọa của ông bà cha mẹ sau khi quá vãng. Sự thật không phải như vậy. Theo Phật giáo, con người sau khi chết theo nghiệp tái sanh trong Tam giới, Lục đạo chứ không ở trên bàn thờ. Người Phật tử lập bàn thờ để tưởng nhớ, tri ân và cầu nguyện cho ông bà cha mẹ quá vãng chứ không phải là thiết lập nơi tọa ngự cho chư vị.

Theo Phật giáo, sự vãng sanh hay siêu thoát cốt yếu do sự tỉnh thức và chuyển hóa của hương linh. Không có các đấng siêu nhiên hay bất cứ thế lực nào có thể làm giúp được. Đức Phật cũng chỉ là đạo sư, bậc thầy chỉ đường. Còn đi đến đích hay không là nhiệm vụ của chúng ta. Cũng vậy, siêu thoát hay không là do chính nỗ lực giác ngộ của hương linh. Mặc dù những trợ duyên như tha lực của Phật và các vị Bồ tát, sự hộ niệm của chư Tăng, sự thành tâm tạo phước của thân nhân… là vô cùng cần thiết nhưng không phải là tác nhân chính cho việc thành tựu siêu thoát. Ví như các phạm nhân đang thụ án trong trại giam, chỉ khi nào tự thân họ biết sám hối ăn năn và cải tạo tốt mới có thể mong ngày hưởng ân xá, khoan hồng. Còn người thân dù yêu thương hay có điều kiện đến mấy quyết lo cho phạm nhân mà tự thân phạm nhân ấy không tỉnh thức, cứ liên tục sai phạm thì khó cứu.


Có nên gọi hồn để biết hương linh đã siêu thoát hay chưa?

Do vậy, khi người thân mất đi, trách nhiệm của chúng ta là tận tâm dốc lòng cầu nguyện và tạo phước để hồi hướng, mong họ siêu thoát. Còn siêu thoát hay không là do sự tỉnh thức chuyển hóa nghiệp lực của chính họ, thân nhân chỉ trợ duyên mà không thể can thiệp được. Cho nên, không cần gọi hồn, triệu hồn, cầu hồn hay các phương pháp tương tự vì không mang đến lợi ích thiết thực cho hương linh và chỉ tốn kém, gây lo lắng hoang mang thêm cho thân nhân. 

Trong bối cảnh cầu cúng mang sắc thái thần quyền đang nở rộ hiện nay, người Phật tử cần thiết lập chánh kiến trong việc thờ cúng để khỏi rơi vào tà kiến, mê tín dị đoan.

QUẢNG TÁNH

  • Video clip khóa tu mùa hè chùa Pháp Hoa 2017

  • Món cơm cháy kho quẹt đầu năm
  • Cuộc đời là một hành trình tâm linh - Thiền sư Sayadaw U Jotika
  • Ý nghĩa ngày Phật Thành Đạo - HT.Thích Thanh Từ
  • Lễ chùa: không phải ai cũng hiểu? ĐĐ.Thích Chánh Thuần
  • Nghệ An: Lễ bổ nhiệm ĐĐ. Thích Quảng Hội trụ trì chùa Long Hoa
  • Phim 'Về phía mặt trời' nói về cuộc đời và đạo nghiệp của HT Thích Trí Tịnh [trọn bộ Full HD]
  • Nghi thức quá đường - TT Thích Nguyên Hiền
  • Vì sao tôi theo đạo Phật - đạo diễn Lê Cung Bắc
  • Mừng ngày Phật đản karaoke

Video liên quan

Chủ Đề