Lỗi #VALUE trong Excel hàm IF

Excel cho Microsoft 365 Excel cho Microsoft 365 dành cho máy Mac Excel cho web Excel 2021 Excel 2021 for Mac Excel 2019 Excel 2019 for Mac Excel 2016 Excel 2016 for Mac Excel 2013 Excel for iPad Excel Web App Excel for iPhone Excel cho máy tính bảng Android Excel 2010 Excel 2007 Excel for Mac 2011 Excel cho điện thoại Android Excel for Windows Phone 10 Excel Mobile Excel Starter 2010 Xem thêm...Ít hơn

Microsoft Excel xuất hiện lỗi #DIV/0! khi số chia bằng không (0). Điều này xảy ra khi bạn nhập công thức đơn giản giống như =5/0, hoặc khi công thức tham chiếu đến một ô bằng 0 hoặc để trống theo ảnh thể hiện ở đây.

Lỗi #VALUE trong Excel hàm IF

Để sửa lỗi này, bạn hãy thực hiện như sau:

  • Hãy chắc chắn số chia trong hàm hoặc công thức không phải là ô bằng không hoặc ô trống.

  • Thay đổi tham chiếu ô trong công thức sang một ô khác không chứa số không (0) hoặc giá trị trống.

  • Nhập #N/A vào ô có tham chiếu là số chia trong công thức mà sẽ thay đổi kết quả của công thức thành #N/A để chỉ rõ giá trị số chia không có.

Trong nhiều trường hợp, không thể tránh khỏi lỗi #DIV/0! do công thức của bạn đang chờ bạn hoặc người khác nhập đầu vào. Trong trường hợp đó, bạn hoàn toàn không muốn thông báo lỗi hiển thị, vì vậy, có một vài phương pháp xử lý lỗi mà bạn có thể sử dụng để ngăn lỗi trong khi chờ đầu vào.

Đánh giá xem mẫu số có bằng 0 hoặc không có giá trị không

Cách đơn giản nhất để ngăn cản #DIV/0! là sử dụng hàm IF để đánh giá sự tồn tại của denominator. Nếu nó là 0 hoặc không có giá trị, thì hiển thị giá trị 0 hoặc không hiển thị giá trị như kết quả công thức thay vì giá #DIV/0! , nếu không thì tính toán công thức.

Ví dụ: nếu công thức trả về lỗi là =A2/A3, hãy sử dụng =IF(A3,A2/A3,0) để trả về 0 hoặc =IF(A3,A2/A3,””) để trả về chuỗi trống. Bạn cũng có thể hiển thị thông báo tùy chỉnh như sau: =IF(A3,A2/A3,”Yêu cầu Đầu vào”). Với hàm QUOTIENT từ ví dụ đầu tiên, bạn có thể sử dụng =IF(A3,QUOTIENT(A2,A3),0). Công thức này cho Excel biết IF(NẾU)(A3 tồn tại thì trả về kết quả của công thức, nếu không thì bỏ qua).

Lỗi #VALUE trong Excel hàm IF

Sử dụng IFERROR để ngăn cản #DIV/0! .

Bạn cũng có thể ngăn lỗi này bằng cách lồng phép chia vào trong hàm IFERROR. Tiếp tục với A2/A3, bạn có thể sử dụng =IFERROR(A2/A3,0). Công thức này cho Excel biết nếu công thức của bạn cho kết quả lỗi thì trả về 0, nếu không thì trả về kết quả của công thức.

Đối với các phiên bản Excel trước Excel 2007, bạn có thể sử dụng phương pháp IF(ISERROR()): =IF(ISERROR(A2/A3),0,A2/A3) (Xem mục Hàm IS).

Lưu ý: cả hai phương pháp IFERROR và IF(ISERROR()) đều là bộ xử lý lỗi bao quát, tức là chúng sẽ ngăn tất cả các lỗi, chứ không chỉ #DIV/0!. Bạn cần đảm bảo rằng công thức của mình hoạt động chính xác trước khi áp dụng bất kỳ biện pháp xử lý lỗi nào, nếu không thì có thể bạn sẽ không phát hiện được công thức của mình không hoạt động như mong đợi.

Mẹo: Nếu bật tính năng kiểm tra lỗi trong Excel, bạn có thể bấm

Lỗi #VALUE trong Excel hàm IF
kế bên ô hiện lỗi. Bấm vào Hiện các Bước Tính toán nếu bước này sẵn sàng và chọn giải pháp hiệu quả cho dữ liệu của bạn.

Bạn cần thêm trợ giúp?

Bạn luôn có thể hỏi một chuyên gia trong Cộng đồng Kỹ thuật Excel hoặc nhận sự hỗ trợ trongCộng đồng trả lời.

Xem thêm

Hàm IF

Hàm IFERROR

Các hàm IS

Tổng quan về các công thức trong Excel

Làm thế nào để tránh công thức bị lỗi

Phát hiện lỗi trong các công thức

Các hàm Excel (theo thứ tự bảng chữ cái)

Các hàm Excel (theo thể loại)

Bạn cần thêm trợ giúp?

Lỗi #VALUE trong Excel hàm IF

Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ đối với ô tô, xe máy (Ảnh minh họa)

Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) thì mức phạt đối với hành vi điều khiển xe cơ giới giao thông chạy quá tốc độ được quy định như sau:

1. Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ với ô tô

- Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h (Điểm a Khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h (Điểm i Khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CPđược sửa đổi tại điểm đ Khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP).

Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng (Điểm b Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP);

- Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h (Điểm a Khoản 6 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 đến 04 tháng (Điểm c Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h (Điểm c Khoản 7 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 đến 04 tháng (Điểm c Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

2. Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ với với mô tô, xe gắn máy

- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h (Điểm c Khoản 2 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi tại điểm k khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP)).

- Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h (Điểm a Khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi tại điểm g khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP)).

- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h (Điểm a Khoản 7 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 đến 04 tháng (Điểm c Khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

3. Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ với máy kéo, xe máy chuyên dùng

- Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến 10km/h (Điểm a Khoản 3 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

- Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến 20km/h (Điểm a Khoản 4 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 01 tháng đến 03 tháng (Điểm a Khoản 10 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20km/h (Điểm b Khoản 6 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 02 tháng đến 04 tháng (Điểm b Khoản 10 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Tải ngay iThong về điện thoại của bạn để tra cứu mức phạt giao thông

Để giúp mọi người thuận tiện trong việc tra cứu các mức phạt vi phạm giao thông, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã cho ra đời iThong – App tra cứu mức phạt giao thông:

Tải về App iThong trên Android TẠI ĐÂY

Tải về App iThong trên iOS TẠI ĐÂY

Hoặc Quét mã QR dưới đây:

Lỗi #VALUE trong Excel hàm IF

>> Xem thêm: Các loại biển báo tốc độ mà tài xế phải biết

Người lái xe máy chuyên dùng tham gia giao thông được quy định về tốc độ như thế nào? Xe máy chuyên dùng chạy quá tốc độ 06km/h bị phạt bao nhiêu tiền?

Chạy xe máy quá tốc độ 5km/h bị xử phạt bao nhiêu tiền? Có bị hốt xe máy hay tước bằng lái xe không?

Chạy xe ô tô quá tốc độ 5km/h sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Có bị tước bằng lái xe ô tô không theo quy định của pháp luật?

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .