Luyện tập hàm số bậc nhất toán 9

... tọa độ. Cho hàm số y = f[x], tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị [x; f[x]] được gọi là đồ thị của hàm số y = f[x] 4. Hàm số bậc nhất • Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho ... đó, a, b là các số cho trước, a ≠ 0 • Tính chất : • Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x ∈ R • Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0 • Hàm số bậc nhất nghịch biến ... 1,5 2 2,5 = − + 1 3 2 y x II. Các dạng toán về hàm số bậc nhất 1. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Xác định các hệ số a, b của chúng và cho biết đồng biến hay nghịch...

Với cách giải các dạng bài tập Hàm số bậc nhất môn Toán lớp 9 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện, công thức sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Đang tải...

Giải toán 9 luyện tập hàm số bậc nhất

Bài 11 [tr.48 SGK] Hãy biểu biễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:

A[-3; 0], B[-1; 1], C[0; 3], D[1; 1], E[3; 0], E[3; 0], F[1; -1], G[0; -3], H[-1; -1].

Hướng dẫn:

Để biểu diễn điểm M[, ] trên mặt phẳng toạ độ ta làm như sau:

– Vẽ đường thẳng song song với trục tung Oy tại hoành độ x = .

– Vẽ đường thẳng song song với trục hoành Ox tại tung độ y = .

– Giao điểm của hai đường thẳng trên chính là điểm M[; ].

Giải:

Bài 12 [tr. 48 SGK]

Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.

Hướng dẫn:

Để tính giá trị của hàm số y = ax + b tại x = , ta thay x =  vào hàm số.

Giải:

Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 được:

2,5 = a.1 + 3 a = -0,5.

Bài 13 [tr. 48 SGK] Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?

Hướng dẫn:

Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi a ≠ 0.

Giải:

a] Hàm số y = V[x – 1] là hàm số bậc nhất khi 5 – m > 0 m< 5.

b] Hàm số:

m + 1 ≠ 0 và m – 1 ≠ 0 khi m ≠ 1 và m ≠ -1

Bài 14 [tr. 48 SGK]

Giải:

Xem thêm Giải bài tập Toán 9 tập 1 – Bài 3. Đồ thị của hàm số y=ax+b với a khác 0 tại đây

Share

  • Tweet
  • Email

Related

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

I – Kiến thức cần nhớ

            1, Định nghĩa

            - Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức $y=ax+b$ trong đó $a;b$ là các số cho trước và $a\ne 0.$

            - Đặc biệt, khi $b=0$ thì hàm số có dạng $y=ax.$

            2, Tính chất

            - Hàm số bậc nhất $y=ax+b\,\,\left[ a\ne 0 \right]$ xác định với mọi giá trị của $x\in \mathbb{R}$.

            - Hàm số đồng biến khi $a>0$

            - Hàm số nghịch biến khi $a{{90}^{0}}$ thì $a0$

$\Leftrightarrow m>2$

b] Hàm số $y=\left[ m-2 \right]x+m+3$ nghịch biến

$\Leftrightarrow m-22$

Đồ thị hàm số $\left[ d \right]$cắt$Ox$ tại điểm $E\left[ \frac{-m-3}{m-2};0 \right]$ và cắt trục $Oy$ tại điểm $F\left[ 0;\,m+3 \right]$

Ta có góc tạo bởi $\left[ d \right]$ và trục $Ox$ là: $\widehat{OEF}$

Ta có: $\tan \widehat{OEF}=\frac{OF}{OE}$

$\Rightarrow \tan {{45}^{0}}=\left| \frac{m+3}{\frac{-m-3}{m-2}} \right|=\left| m-2 \right|$

$\Leftrightarrow \left| m-2 \right|=1$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & m-2=1 \\  & m-2=-1 \\ \end{align} \right.$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  & m=3\,\,\,[tm] \\  & m=1\,\,\,[l] \\ \end{align} \right.$

Vậy $m=3$

j]

Vì $\left[ d \right]$ tạo với trục $Ox$ một góc ${{150}^{0}}$ nên $m-2

Chủ Đề