Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại Nhật Bản

Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kì sau khủng hoảng kinh tế [1929 -1933] là


A.

Xâm lược Triều Tiên, Mông Cổ.

B.

Xâm chiếm các nước Đông Nam Á.

C.

Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.

D.

Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.

Đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX là

Quốc gia đầu tiên nào dùng áp lực quân sự buộc Nhật Bản phải mở cửa?

Tháng 1-1868, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất gì?

Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trong hoàn cảnh

Ở châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản là nước duy nhất:

Câu hỏi: Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945?

Trả lời:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, biểu hiện là:

- Kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật [9-1951], chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật.

- Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được gia hạn thêm vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào năm 1996, 1997 làm cho chi phí quân sự của Nhật giảm [chỉ chiếm 1% GDP].

- Trong nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế, nổi bật là mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về sự phát triển của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhé!

1. Chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?

Chiến tranh thế giới thứ hai[còn được nhắc đến với các tên gọiĐệ nhị thế chiến,Thế chiến IIhayĐại chiến thế giới lần thứ hai] là một cuộcchiến tranh thế giớibắt đầu từ khoảng năm1939và chấm dứt vào năm1945. Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới — bao gồm tất cả cáccường quốc— tạo thành hailiên minh quân sựđối lập:Đồng MinhvàPhe Trục. Trong diện mạo một cuộcchiến tranh toàn diện, Thế chiến II có sự tham gia trực tiếp của hơn 100 triệunhân sựtừ hơn 30 quốc gia. Các bên tham chiến chính đã dồn toàn bộ nguồn lực kinh tế, công nghiệp và khoa học chonỗ lực tham chiến, làm mờ đi ranh giới giữa nguồn lực dân sự và quân sự. Chiến tranh thế giới thứ hai làcuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại, gây nêncái chết của 70 đến 85 triệu người, với số lượng dân thường tử vong nhiều hơn quân nhân. Hàng chục triệu người đã phải bỏ mạng trong các vụthảm sát,diệt chủng[trong đó cóHolocaust],chết vì thiếu lương thựchay vì bệnh tật. Máy bay đóng vai trò quan trọng đối với tiến trình cuộc chiến, bao gồmném bom chiến lượcvào các trung tâm dân cư, và đối với sự phát triểnvũ khí hạt nhâncũng như hai lần duy nhất sử dụng loại vũ khí này trong chiến tranh.

2. Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2

Nền kinh tế Nhật rơi vào khủng hoảng trầm trọng vì không tìm kiếm được thị trường tiêu thụ. Mỹ lại ném hai quả bom vào Thành Phố Nhật khiến chúng trở thành tro bụi, đống đổ nát, xem như thiệt hại nhất trong lịch sử. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 thu về lợi nhuận khủng nhưng sự phát triển mạnh khiến công nghiệp, nông nghiệp mất cân bằng. Thậm chí năm 1929 Nhật khiến 30 ngân hàng đóng cửa đến 1969 trở thành nền kinh tế thứ 2 chỉ sau Mỹ.

Nền kinh tế Nhật dần được phục hồi, phát triển mạnh mẽ khi tiến hành xâm lượcTriều Tiên. Khi Mỹ xâm lược Việt Nam thì Nhật Bản đã có cơ hội tăng trưởng vượt qua cả các nước Tây Âu. Tổng sản phẩm đến năm 1950 Nhật đạt 20 tỷ USD, đến năm 1968 đạt 183 tỷ USD vươn lên đứng thứ 2 sau Mỹ. Thời gian này Nhật đã có bước tiến mạnh mẽ, bình quân đầu người cao. Cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước bởi áp dụng Khoa học – Kỹ thuật.

Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2có bước tiến rất nhanh nên chỉ đứng vị trí thứ 3 sau Mỹ. Nền kinh tế không dừng lại tại đó mà thủ tướng còn thực hiện cải cách kinh tế để kích thích, tăng trưởng. Đến năm 2018 cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa nền kinh tế có vai trò, ảnh hưởng đến toàn cầu. Tuy nhiên, Nhật luôn mong muốn đứng ở vị trí dẫn đầu, vươn lên làm bá chủ thế giới. Điều này đã làm mọi nước phải khiếp sợ.

Nguyên nhân của sự phát triển:

- Biết lợi dụng và thu hút nguồn vốn của nước ngoài, để tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt: cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử ...

- Biết sử dụng có hiệu quả các thành tựu KH - KT để tăng năng suất, cải tiến kỷ thuật và hạ giá thành hàng hóa.

- Biết "len lách" xâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế.

- Lợi dụng sự bảo hộ của Mỹ, ít phải chi tiêu về quân sự, tập trung phát triển công nghiệp dân dụng, xây dựng kinh tế. Biên chế Nhà nước gọn nhẹ.

- Những cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Truyền thống "tự lực, tự cường" của nhân dân vươn lên xây dựng đất nước, cộng với tài điều hành kinh tế của giới kinh doanh và vai trò điều tiết của nhà nước.

Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành tựu khoa học ký thuật.

3. Khoa học kĩ thuật Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Nhậtcó vị trí vững chãi trong lĩnh vực Khoa học – Kỹ thuật. Tập trung phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước và phát minh nước ngoài. Đặc biệt, chú trọng vào điện dân dụng, ít chú tâm đến công nghiệp quân sự, vũ trụ. Đến nay Nhật còn là thị trường công nghiệp thông tin lớn nhất chỉ xếp sau Mỹ, Trung Quốc.

Ngành công nghiệp ICT đang là ngành lớn nhất và tiên tiến. Được phát triển mạnh mẽ nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2. Chính phủ Nhật khuyến khích thành lập dự án, hạn chế vốn đầu tư nước ngoài. Ngành công nghiệp ICT có mức phát triển 20% trong 10 năm liên tục từ năm 1955 – 1965. Đến năm 1990 sự thống trị Nhật ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trong số, 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất Nhật chiếm 55% tổng doanh thu.

4. Tình hình chính trị và chính sách đối nội

a. Chính trị

Là nhà nước quân chủ lập hiến về hình thức, thực chất là dân chủ đại nghị [mọi quyền lực nằm trong tay 6 tập đoàn tài phiệt khổng lồ: Mitsubisi, Mitxưi, Sumitômô, Phugi, Đaichi, Sanma].

b. Đối nội

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật tiến hành những cải cách dân chủ: cải cách ruộng đất, ban hành Hiến pháp [1946], xóa bỏ triệt để các tàn tích phong kiến, xử tội phạm chiến tranh. Nhờ đó đã phá vỡ những cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của chủ nghĩa phong kiến quân phiệt, tạo điều kiện để Nhật phát triển mạnh về mọi mặt.

+ Ngày nay, giới cầm quyền Nhật bắt đầu xâm phạm một số điều khoản của Hiến pháp 1946 [thu hẹp quyền tự do dân chủ, sửa đổi lại điều 9: không cho phép Nhật xây dựng lực lượng vũ trang và đưa quân đi tham chiến nước ngoài].

c. Chính sách đối ngoại
- 1951, Nhật ký với Mỹ “Hiệp ước an ninh Mỹ – Nhật”. Nhật trở thành đồng minh của Mỹ nhằm chống lại các nước XHCN và phong trào GPDT ở Viễn Đông. Nhật trở thành căn cứ chiến lược của Mỹ, phục vụ cho chiến lược toàn cầu của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương.

- Dựa vào tiềm lực kinh tế, tài chính lớn mạnh để tìm cách xâm nhập, giành giật, mở rộng thế lực, gây ảnh hưởng ngày càng lớn trên thế giới, đặc biệt là Đông Nam Á.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 9: Nhật Bản

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật [tháng 9-1951 ], chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật và sau đó gia hạn Hiệp ước này vào các năm 1960, 1970, 1996, 1997 làm cho chi phí ; của Nhật giảm [chỉ chiếm 1% GDP].

- Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính sách và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.

[Nguồn: trang 40 sgk Lịch Sử 9:]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề