Nghĩa của từ cánh đồng là gì

Soạn tiếng Việt 5 bài luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ trang 131

Soạn tiếng Việt 5 bài tập làm văn: Luyện tập tả người [tả ngoại hình]

Soạn tiếng Việt 5 bài tập đọc: Trồng rừng ngập mặn

Soạn tiếng Việt 5 bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 127

Soạn tiếng Việt 5 bài mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Soạn tiếng Việt 5 bài chính tả: Nghe - đọc Hành trình của bầy ong

Soạn tiếng Việt 5 bài tập đọc: Người gác rừng tí hon

Soạn tiếng Việt 5 bài Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ

Soạn tiếng Việt 5 bài Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả người

Soạn tiếng Việt 5 bài Tập đọc Hành trình của bầy ong

Soạn tiếng Việt 5 bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường

Soạn tiếng Việt 5 bài Chính tả Mùa thảo quả

Soạn tiếng Việt 5 bài Tập đọc Mùa thảo quả

Soạn tiếng Việt 5 bài Tập làm văn Luyện tập làm đơn trang 111

Soạn tiếng Việt 5 bài Luyện từ và câu Quan hệ từ

Soạn tiếng Việt 5 bài Tập đọc Tiếng vọng

Soạn tiếng Việt 5 bài Kể chuyện Người đi săn và con nai

Soạn tiếng Việt 5 bài Luyện từ và câu Đại từ xưng hô

Soạn tiếng Việt 5 bài Chính tả Luật bảo vệ môi trường

Soạn tiếng Việt 5 bài Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 8

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 7

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 6

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì II tiết 5

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 4

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 3

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 2

Soạn tiếng Việt 5 bài Ôn tập giữa học kì I tiết 1

Soạn tiếng Việt 5 bài Luyện từ và câu Đại từ

Câu hỏi 1 – Luyện tập [Trang 52 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1] – Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau? Phần soạn bài Luyện từ và câu: Từ đồng âm trang 51 – 52 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1.

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:

a] Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng.

b] Hòn đá – đá bóng.

c] Ba và má – ba tuổi.

Trả lời:

a] Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng:

– Đồng [cánh đồng]: khoảng đất rất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

– Đồng [tượng đồng]: kim loại có màu vàng đỏ, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, thường dùng làm dây điện và chế tạo hợp kim.

– Đồng [một nghìn đồng]: đơn vị tiền tệ của Việt Nam.

b] Hòn đá – đá bóng:

– Đá [hòn đá]: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn hoặc từng dãy núi.

– Đá [đá bóng]: đưa nhanh chân hất mạnh bóng xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.

– Ba [ba và má]: bố [cha].

– Ba [ba tuổi]: số 3, số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.

40 điểm

NguyenChiHieu

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: a] Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng. b] Hòn đá – đá bóng. c] Ba và má – ba tuổi.

Tổng hợp câu trả lời [2]

a] Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng. – Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy và trồng trọt. – Tượng đồng: đồng là kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện. – Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ của Việt Nam.. b] Hòn đá – đá bóng. – Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng hòn, từng tảng. – Đá bóng: đá là hành động đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương. c] Ba và má – ba tuổi. – Ba và má: ba là bố thầy,tía người sinh ra và nuôi dưỡng mình. – Ba tuổi: ba là số tiếp theo sau số 2 trong dãy số tự nhiên.

a] Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng. – Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy và trồng trọt. – Tượng đồng: đồng là kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện. – Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ của Việt Nam.. b] Hòn đá – đá bóng. – Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng hòn, từng tảng. – Đá bóng: đá là hành động đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương. c] Ba và má – ba tuổi. – Ba và má: ba là bố [thầy, tía] người sinh ra và nuôi dưỡng mình. – Ba tuổi: ba là số tiếp theo sau số 2 trong dãy số tự nhiên.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • tìm hiểu đề,tìm ý,lập dàn ý cho bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Chỉ ra và phân tích cái hay của phép tu từ từ được sử dụng ở từng câu thơ trong các đoạn thơ dưới đây: “Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế Mèo con ru cái bếp thầm thì Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ Mùa đông còn bé tí ti” [Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai]
  • Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau: 10. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sương mờ Đã nghe rét muốt luồn trong gió Đã vắng người sang những chuyến đò. [Xuân Diệu] 11. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. [Bà Huyện Thanh Quan] 12. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn chau mặt với tang thương. [Bà Huyện Thanh Quan]
  • Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và câu bị động
  • Điền vào chỗ trống: “Một kho vàng không bằng một … chữ” Đán án: Nang Đáp án MoMo hôm nay 11/12 có 3 câu hỏi cập nhật nhanh nhất. 1. Điền vào chỗ trống: “Một kho vàng không bằng một … chữ” B. Nang 2. Lễ kỷ niệm 60 năm ngày cưới còn được gọi là đám cưới gì? C. Kim cương 3. Liên Hiệp Quốc đã quyết định ngày nào là “Ngày Thiếu nhi thế giới”? B. 20/11
  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 20. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”. [Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh]
  • Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
  • Chữa lại những câu sau cho đúng. 1. Cách đây ba năm đứa con trai độc nhất của chị lại lên học trường cấp 3 ở huyện, còn lại một người mẹ ở ba gian nhà gạch trống trải, hiu quạnh. 2. Mới vào bộ đội, chúng ta thường được nghe cán bộ phổ biến: chiến sĩ trai phải cắt tóc ngắn; chiến sĩ gái thì cuộn, tết tóc lên cao, râu phải cạo nhẵn. 3. Vai trò của giáo viên không phải ở chỗ thuyết trình, giảng giải mà chủ yếu ở chỗ gợi ý, kết luận, động viên sáng tạo, xử lý các tình huống khi có mắc mứu. 4. Tìm thêm những ví dụ trong thơ nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều...để chứng minh rằng từ thế kỉ XV trở đi, tiếng Việt văn học đã đạt tới chỗ tinh tế, uyển chuyển [...]
  • Cảm nhận về vẻ đẹp của bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê nhà, [SGK Ngữ văn 7 - Tập 2] Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.”
  • : Nội dung của đoạn thơ trên. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào? “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà …

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Chủ Đề