Sản phẩm bài tiết của gia là gì

Toán 8

Ngữ văn 8

Tiếng Anh 8

Vật lý 8

Hoá học 8

Sinh học 8

Lịch sử 8

Địa lý 8

GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 1

Công nghệ 8

Tin học 8

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8

Xem nhiều nhất tuần

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận

C. Ống đái D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm

Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ?

A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận

Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.

Câu 6. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?

A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận

Câu 7. Cầu thận được tạo thành bởiA. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.

C. một búi mao mạch dày đặc.

D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.Câu 8. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?

A. Bàng quang B. Thận

C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án còn lạiCâu 9. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu [trừ khí cacbônic].

A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%

Câu 10. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da

Câu 11. Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ?

A. Cơ vòng ống đái B. Cơ lưng xô

C. Cơ bóng đái D. Cơ bụngCâu 12. Trong quá trình tạo thành nước tiểu, giai đoạn nào dưới đây không cần đến ATP ?A. Bài tiết tiếp B. Hấp thụ lại

C. Lọc máu D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 13. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ?

A. 1,5 lít B. 2 lít C. 1 lít D. 0,5 lít

Câu 14. Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ?

A. Tất cả các phương án còn lại B. Bể thận

C. Ống thận D. Nang cầu thậnCâu 15. Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái ?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 16. Trong nước tiểu đầu không chứa thành phần nào dưới đây ?

A. Hồng cầu B. Nước C. Ion khoáng D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 17. Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại ?A. Tất cả các phương án còn lại B. Crêatin

C. Axit uric D. Nước

Câu 18. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờA. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc.

B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.

C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng.D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.Câu 19. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml

Câu 20. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiếtB. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡngCâu 21. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ?A. Tất cả các phương án còn lại.

B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường.D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.Câu 22. Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?A. Tất cả các phương án còn lại B. Axit uric

C. Ôxalat D. Xistêin

Câu 23. Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?

A. Đậu xanh B. Rau ngót C. Rau bina D. Dưa chuột

Câu 24. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu

C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủCâu 25. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước

Câu 26. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ

C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độcCâu 27. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh

C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn

Câu 28. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?

A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin

sau đây ?Câu 29. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào ?

A. 1963 B. 1954 C. 1926 D. 1981

I. Bài tiết

- Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra môi trường ngoài cơ thể.

- Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định, không bị nhiễm độc.

- Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ chính các hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể [CO2, nước tiểu, mồ hôi,...], hoặc từ hoạt động tiêu hoá đưa vào cơ thể một số chất quá liều lượng [các chất thuốc, các ion, côlestêrôn,..]

II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái và ống đái.

   + Thận gồm 2 quả: mỗi quả gồm phần vỏ với các đơn vị chức năng; phần tủy; cùng các ống góp, bể thận.

   + Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

⇒ Chức năng để lọc máu và tạo thành nước tiểu.

60 điểm

NguyenChiHieu

Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân

D. Mồ hôi

Tổng hợp câu trả lời [1]

Sản phẩm bài tiết của thận là nước tiểu. Đáp án cần chọn là: B

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Ảnh minh họa.
Trong quá trình bài tiết, cơ thể thải ra: các sản phẩm cặn bã cuối cùng của trao đổi chất; Các chất được tích tụ thừa trong cơ thể [nước, gluco, các muối và các chất khác]; Các chất lạ xâm nhập từ ngoài vào cơ thể [các thuốc màu, chất độc ….].

Sự bài tiết các chất không cần thiết cho cơ thể động vật được thực hiện một phần do phổi [qua không khí thở ra]; ống tiêu hoá [các kim loại nặng, nước, các chất sắc tố, các biểu mô bị tróc ra, các chất protein …] qua phân; da và các tuyến của da [nước, các sản phẩm có chứa nitơ và chất béo, các muối …] qua tuyến bã, tuyến mồ hôi - phần này ở gia cầm rất hạn chế]; qua thận [nước, chất khác có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh qua nước tiểu].
Hệ thống bài niệu Hệ thống bài niệu ở gia cầm có những điểm đặc biệt về hình thái học: tiểu cầu thận [tiểu cầu malpighi] ít bị phân nhánh, không có những ống uốn khúc loại thứ hai [các ống uốn khúc xạ và các núm lồi thận, các nephron được sắp đặt ở trong lớp vỏ cũng như trong lớp tuỷ, bể thận [pelvis ranalis] không có, không có cả bóng đái, các niệu quản [ureter] được bắt đầu trong các tiểu thuỳ và kết thúc ở ổ nhớp.

Tính chất và thành phần nước tiểu của gia cầm cơ bản khác với của động vật có vú. Trung bình, độ đậm đặc của nước tiểu ở gà là 1,005; ở vịt 1,0018; ở ngỗng 1,004. Độ pH của nước tiểu là trung tính, kiềm nhẹ hoặc axit nhẹ. Khi gia cầm bị đói, nước tiểu kiềm, khi được nuôi bằng thức ăn nhiều protein thì nước tiểu sẽ có phản ứng axit.


Các chất hữu cơ trong nước tiểu có chứa axit uric, urê, creatin, cretinin, amoniac, các axiTamin, axiTornituric, guanin. Khác với động vật có vú, sản phẩm có nitơ cơ bản của nước tiểu gia cầm không phải là urê mà là axit uric. Thành phần của nó ở vịt chiếm 77,88% nitơ của nước tiểu, còn ở gà 85,86% [bảng 1.3]. Axit uric được tạo ra ở gan và là sản phẩm cơ bản cuối cùng của sự trao đổi protein. Do phôi chim phát triển trong vỏ bọc nhỏ và kín của trứng, lại không có sự hỗ trợ của cơ thể mẹ [theo kiểu hoạt động của nhau thai] nên rất cần thiết sao cho các sản phẩm cuối cùng của trao đổi chất phải được cô đặc. Axit uric thoả mãn yêu cầu này tốt hơn urê, vì urê ở nồng đồ cao thì độc. Axit uric ở phôi được tích tụ trong xoang túi niệu. Sau khi nở, túi niệu đã khô, cùng với các sản phẩm bài tiết, nó được giữ lại trong vỏ nên không gây độc cho gia cầm non. Cũng vì tính chất kết tủa nhanh của axit uric ngay sau khi được tạo ra nên gia cầm không thể tích nước tiểu trong bàng quang mà phải thải ngay nó vào phân, đó chính là lý do ở loài chim, sản phẩm trao đổi cuối cùng của protein là axit uric và không có bóng đái.


Thành phần vô cơ của nước tiểu vịt và gà [theo Salagin và Kribuge, 1986]

Thành phần hóa họcVịt
100g tro có chứa [g]Trong 1ngày đêm bài tiết được [mg]Trong 100 ml nước tiểu [mg]100g tro có chứa [g]Sau 1 ngày đêm bài tiết được [mg]Trong 100 ml nước tiểu [mg]
CaO2,36731,19,9335,2391
MgOCác dấu vết--Các dấu vết--
K2O7,0418,883,66,0821,6240
Na2O12,2333,8145,714,350564,7
P2O571,3191848,965,23231566,8
Cl24,471253,34,3915,6173,3
CO3075,6336079,9799


Khi nghiên cứu cấu trúc vi thể của nước tiểu, người ta thấy có các hạt nước tiểu nhỏ cấu tạo từ axit uric, chúng có hình dạng không lớn [kích thước gần như các hồng cầu] có cấu tạo dạng tia, xung quanh được kết hợp với nhau bởi chất nhầy và tạo nên một lớp màng đặc thù màu xám trắng trên phân. Nếu sự trao đổi chất bị phá vỡ, axit uric được tạo thành nhiều đến nỗi nó có thể lắng đọng ngay trên bề mặt thận, gan và tim, bịt kín các đường dẫn nước tiểu và có thể dẫn đến cái chết.


Số lượng urê, creatin và creatinin trong nước tiểu gia cầm là không đáng kể. Nồng độ của chúng được tăng lên chỉ khi nào sự trao đổi chất bị phá vỡ, cụ thể là khi không có đủ các vitamin nhóm B. Guamin được tìm thấy trong nước tiểu của gia cầm chỉ khi nào nuôi chúng bằng bột cá.


Bài tiết nước tiểu  được tạo ra trong thận, nước tiểu đi vào các niệu quản. Sự chuyển động của nó theo các niệu quả tạo điều kiện cho những co bóp có nhịp điệu của chúng. Các cơ của các niệu quản thực hiện từ 3 - 6 lần co trong 1 phút. Ở nơi các niệu quản đi vào ổ nhớp có các cơ thắt. Các dây thần kinh giao cảm làm co các cơ này và làm mềm vách niệu quản, tạo điều kiện giữ nước tiểu lại trong niệu quản. Khi kích thích các dây thần kinh phó giao cảm, các cơ thắt được mở ra, các niệu quản bị co bóp và đẩy nước tiểu đi vào ổ nhớp.

Video liên quan

Chủ Đề